Giáo án Lớp 5 - Tuần 22_ Giáo viên: Trịnh Thị Hồng
A/Mục đích, yêu cầu:
-Đọc diễn cảm bài văn giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
- Giáo dục về những con người biết hy sinh vì cuộc sống thanh bình
B/Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ khó
C/Các hoạt động dạy- học:
ông dụng một số loại chất đốt. - Cả lớp theo dõi - nhận xét 1/ HS làm việc theo nhóm 4,5 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình dựa vào SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế để thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGV trang 148 - Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. - Các nhóm tập trung quan sát, nhận xét - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học Khoa học Tiết 44 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Nêu được ví dụ về việc trong đời sống và sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất -Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu , làm khô, chạy động cơ gió,... - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước ,chạy máy phát điện ,... -GD học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng. B/Đồ dùng dạy- học : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. -Thông tin và hình trang 90, 91/ SGK C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’): Sử dụng năng lượng chất đốt - Gọi 3 HS lên kiểm tra bài.Nhận xét -ghi điểm 2.Bài mới(23’) * Giới thiệu bài -ghi đề Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió - HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên; kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. -Cho HS làm việc theo nhóm 4,5 - Kết luận: Năng lượng gió dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện. 2.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy - HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên; kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Kết luận: Nhắc lại công dụng của năng lượng nước chảy. * Củng cố : (2’) - Giáo dục HS có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm nước. - 3 HS nêu một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. - Cả lớp theo dõi - nhận xét 1/ HS thảo luận các câu hỏi gơị ý trong SGV/149. - HS dựa vào kênh hình, kênh chữ, tranh ảnh đã sưu tầm để trả lời . - Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. 2/ - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS dựa vào kênh hình, kênh chữ, tranh ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGV/150 -HS thảo luận - Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. * HS nhắc lại nội dung Lịch sử Tiết 22 Đồng khởi Bến Tre A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuối năm 1959-đầu năm 1960 phong trào "Đồng khởi " nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi " ): -Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Giáo dục HS về lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngọại xâm. B/Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu về phong trào "Đồng khởi" - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ vị trí Bến Tre) C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: (5'): Nước nhà bị chia cắt - Gọi 2 HS lên kiểm tra các câu hỏi ôn tập -Nêu tình hình của nước ta sau hiệp định Giơ -ne vơ? -Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? -Gv nhận xét -ghi điểm B/Bài mới (28')Giới thiệu bài -ghi đề *Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "đồng khởi " -Yc học sinh đọc SGK :Từ Trứơc sự tàn sát ...mạnh mẽ nhất + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ? - GV nhấn mạnh : Trước tình hình đó , nhân dân miền Nam vùng lên "Đồng khởi + Phong trào "Đồng khởi"ở Bến Tre diễn ra như thế nào ? + Kết luận: tháng 5-1959 Mĩ -Diệm đã ra đạo luật 10/59 thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt ...cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ , đâc có 466 000 người bị bắt ,400 000 người bị tù đày 68 000 người bị giết hại đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên "đồng khởi" *Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào "Đồng khởi" -Yc học sinh đọc SGK và tường thuật lại phong trào " Đồng khởi " + Kết luận nhận xét, bổ sung. -Ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"? *GV kết luận:ý nghĩa phong trào "Đồng khởi": Mở ra thời kì mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quan Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. C Củng cố -dặn dò :(5') + Liên hệ phong trào đồng khởi ở địa phương. + Kết luận: GV đọc thông tin tham khảo trong SGV/55, 56 - Giáo dục về lòng yêu nước của dân tộc ta - 2 HS trả lời lớp nhận xét -1 em đọc , lớp theo dõi - HS tội ác của Mĩ - Diệm -Mĩ -Diệm thi hành chính sách 'tố cộng ", diệt cộng đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam....phá ách kìm kẹp. -Phong trào nổ ra vào cuối năm 1959 -đầu năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. -HS hoạt động nhóm 4. -Một số em tường thuật trước lớp -HS nêu *HS tìm hiểu qua quan sát tranh ảnh, tư liệu, bản đồ - HS thảo luận rồi nêu - HS lên chỉ vị trí Bến Tre trên bản đồ *HS nhắc lại nội dung bài Mỹ thuật Tiết 22 Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm A/ Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. B/ Chuẩn bị:- Giáo viên: . SGK, SGV; bảng chữ mẫu... - Học sinh: SGK, giấy vẽ, bút chì,... C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: ( 5p)KT sự chuẩn bị của HS - GV đánh giá bài của HS B/Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 5 phút) - GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét theo gợi ý SGV/92. - GV tóm tắt nội dung HS thảo luận trên. * Hoạt động 2: (7 phút)Tìm hiểu cách kẻ chữ - GV hướng dẫn cách kẻ chữ - kẻ vài chữ mẫu. - GV cho HS quan sát các bước kẻ chữ *Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút) - GV nêu yêu cầu của BT - GV gợi ý HS : + Tìm màu chữ, màu nền. + Cách vẽ màu - GV hướng dẫn bổ sung cho HS cách tìm vị trí các nét chữ và các thao tác khó... - GV hướng dẫn đối với một số HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 2 phút) - GV gợi ý HS nhận xét một số bài - Gợi ý tiêu chuẩn đánh giá - Tuyên dương, khen các em có bài tốt, nhắc HS chưa hoàn thành về nhà hoàn thành . * Dặn dò: (1p)Chuẩn bị bài 23 - HS chuẩn bị dụng cụ học tập 1/ HS quan sát mẫu, nhận xét: Về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. 2/ HS quan sát và nêu cách kẻ chữ. - Xác định vị trí nét thanh, nét đậm - Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh - Nét kéo xuống là nét đậm. 3/ HS thực hành: - HS làm bài theo ý thích - HS kẻ chữ theo cá nhân 4/ HS trình bày bài vẽ: - HS nhận xét bài : + Hình dáng chữ, màu sắc chữ, cách vẽ màu. -Quan sát , sưu tầm tranh ảnh về nội dung em yêu thích. Đạo đức Tiết 22 Ủy ban nhân dân xã ( phường ) em ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - -Bước đầu biết vai trò quan trọng của xã ,( phường) đối với cộng đồng -Kể được một số công việc của UBND xã (phường )đối với trẻ em trên địa phương. -Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường ) -Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường ) - Giáo dục HS tôn trọng UBND xã( phường) B.Đồ dùng dạy học: -Các tranh, ảnh về hoạt động của xã( phường) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (5p) Uỷ ban nhân dân xã( phường ) em B. Bài mới: *Hoạt động 1: (15p ) Xử lí tình huống BT 2 - HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các hoạt động xã hội - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống - Kết luận: Tình huống(a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam Tình huống(b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá phường .Tình huống(c):Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt *Hoạt động 2:(14p) Bày tỏ thái độ, ý kiến - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho cán bộ UBND xã( phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1 tháng 6,... .Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề - Kết luận : UBND phường, xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của trẻ em, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường, xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt C. Củng cố:(1p):- Giáo dục HS tôn trọng UBND xã( phường) *Nêu các công việc của xã (phường)em 1/- HS thảo luận theo nhóm 4. - Mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống mà GV giao nhiệm vụ. - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lên bổ sung . - HS rút ra kết luận . 2/- Phương pháp đóng vai. - Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã( phường) - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác bổ sung, phỏng vấn các vai diễn. *HS trình bày các tranh, ảnh về xã (phường) mà em biết. _ Cho HS tự liên hệ với xã (phường) em . Tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) em tổ chức. Hoạt động tập thể Tuần 22 A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 21 - Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 22. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 22 - Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp. Có tinh thần phê bình và tự phê bình.Vui tết an toàn tiết kiệm, nghỉ tết đúng thời gian quy định. B/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần - Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưu điểm: - Tích cực học chương trình tuần 21 nghiêm túc. - Rèn luyện ,thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học - Tập thể lớp đoàn kết tốt - Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội - Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả. * Khuyết điểm: - A Cương còn nghỉ học 2/ Kế hoạch tuần 23- Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm) - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội -Đi học đầy đủ , đúng giờ -VS lớp trước khi nghi têt.
File đính kèm:
- Tuan22.doc