Giáo án Lớp 5 - Tuần 24_Giáo viên: Trịnh Thị Hồng

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản

+ Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê kể được 1 đến 2 luật của nước ta

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 56. Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta

III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24_Giáo viên: Trịnh Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
câu hỏi: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên 1 số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
- Làm việc theo nhóm 4, thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. (sử dụng tranh vẽ sgk, sưu tầm).
- Liên hệ thực tế khi ở trường, ở nhà, em cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác?
- Làm việc nhóm đôi, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi/Sgk- 99 
- Quan sát 1 vài dụng cụ, thiết bị điện, quan sát cầu chì 
- Thảo luận câu hỏi.
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- Liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.
+ Nhà em có những thiết bị máy móc gì được sử dụng bằng điện? Mỗi tháng gia đình em dùng hết bao nhiêu tiền điện? Biện pháp tiết kiệm điện ở gia đình em như thế nào?
Ngày soạn: 27/2/2013 	 
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5; Bảng kẻ sẵn BT1/ Sgk-122
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5p) Thể tích hình hộp chữ nhật 
- Kiểm tra 3 HS-nhận xét 
2/ Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
*/HD luyện tập:(40p) 
Bài 1: Gọi HS đọc đề 
-Yc học sinh khá , giỏi nêu cách tính 
-Yc học sinh làm bài vào vở (Hs TB , yếu chỉ làm câu a , b)
-Gv nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2: Gọi Hs đọc đề 
-YC học sinh nhắc lại cách tính SHLP và 
VHLP
-YC học sinh làm bài vào vở ,một số HS làm bảng .
-Gv nhận xét 
4/ Củng cố- Dặn dò:(5p)
- HD làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị KTĐK giữa HKII
Hoạt động của học sinh
- Làm bài 2/ VBT. Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.Lớp nhận xét 
-Hs đọc đề
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Làm vào vở, 1HS lên bảng
Đáp số: a/ 230 dm2; b/ 300 dm3; c/ 225 dm3
Bài 2: HS đọc đề toán, nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- Làm vào vở, 1HS lên bảng
Đáp số: a/ 9 m2; b/ 13,5 m2; c/ 3,375 m3
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đẫ lập rõ ràng , đúng ý..
II/ Đồ dùng Dạy- Học: VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/Bài cũ: (4p) Kiểm tra 2 HS
-Gv nhận xét 
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn luyện tập: (34p)
Bài 1:Gọi Hs đọc đề 
- Gọi vài HS nói đề bài mình chọn.
-Yc học sinh đọc gợi ý SGK
-HD học sinh lập dàn ý 
-Yc học sinh làm VBT (Theo dõi giúp đỡ HS TB , yếu làm bài )
- Theo dõi, nhận xét việc trình bày bài của HS	
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
-YC học sinh trình bày bài 
- Sau khi mỗi HS trình bày, HD cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách trình bày,...
3/ Củng cố- Dặn dò:(2p)
- Nhận xét giờ học, biểu dương HS có dàn ý bài văn hay, Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý 
- Chuẩn bị bài TLV tuần 25
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật gần gũi đã viết lại 
Lớp nhận xét 
Bài 1: 
- Đọc 5 đề bài/ Sgk, chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình để tả.
- Nối tiếp nói đề bài mình chọn.
- Đọc gợi ý 1 /Sgk, lập dàn bài vào VBT.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2 và gợi ý 2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình
- Bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất
---------------------------------------------------------
Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Có ý thức giúp gia đình trong việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Tranh/Sgk; Một số dụng cụ để thực hành; VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A/ Kiểm tra bài cũ:(2p) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình - Kiểm tra 2 HS
B/ Bài mới: G/thiệu:(1p) Bình luận câu: "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm", bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Ghi đề bài- Nêu mục tiêu tiết học
1/Mục đích:(5p) 
- Nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế ở gia đình mình, em hãy nêu tên những cụ dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- Nêu vấn đề: + Nếu dụng cụ nấu, ăn uống không được rửa sạch sau mỗi bữa ăn thì sẽ như thế nào?
+ Vậy, việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống có tác dụng gì?
+ Theo em, việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần tiến hành vào lúc nào? Vì sao?
- Chốt ý: Dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình phải được rửa sạch ngay, không để qua đêm, vậy mới ngăn chặn được vi trùng gây bệnh, ĐD không bị hoen rỉ,...
2/ Cách tiến hành: (24p)
- Điều tra: Trong lớp ta, những em nào đã biết rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình?
- Nêu y/c: + Quan sát hình/Sgk- Nêu trình tự rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn. 
+ Trao đổi với bạn cùng bàn trong khoảng 2 phút, so sánh cách rửa ở gđ em với cách rửa vừa trình bày
- Gọi 1HS trình bày, H/ Em nào cũng làm như bạn? Còn các em khác?Gọi 1HS khác trình bày
- Ghi bảng: Tráng qua bằng nước nước sạch
 Rửa bằng nước rửa chén
+ Trong những đồ dùng này, em nên chọn rửa cái nào trước? Lưu ý: Rửa li riêng, nêu rửa chung thì phải rửa li trước
+ GD: tính cẩn thận, khéo léo,....không làm vỡ đồ dùng khi rửa...
 Rửa bằng nước sạch
 Để ráo, đem cất 
GV hỏi thêm: ở gđ em, cất DC như thế nào?
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước tiến hành 
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
3/ Củng cố- Dặn dò:(3p)
- Đánh giá KQHT: Y/c: Mở VBT/20-21; làm bài.
- Y/c: Đổi chéo KT kết quả
- Thống nhất KQ đúng
- Nhận xét tiết học: Về nhà thực hành giúp đỡ gđ. Chuẩn bị bài: lắp xe chở hàng, mỗi em chuẩn bị 1 bộ lắp ghép MHKT
Hoạt động của học sinh
- HS1: TLCH 1/ Sgk- 43
- HS2: Nêu ghi nhớ
- Ghi vở đề bài
- 1 HS nêu, 1 HS bổ sung:
+ DC nấu: xoong, chảo, ...
+ DC bày thức ăn và ăn uống: tô, chén, dĩa, đũa thìa, li tách,...
- DC nấu, ăn uống sẽ bẩn, mất vệ sinh, có khi còn bị hư hỏng,....
- Nêu mục đích/Sgk-44
- Ngay sau khi ăn xong. Vì như vậy mới sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, khỏi hư đồ dùng,...
- Quan sát hình/Sgk- Nêu trình tự: a/ b/ c/
- Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu ý kiến: ở gia đình em, trước tiên, em tráng qua 1 lượt, rồi rửa bằng nước rửa chén, sau đó rửa nước sạch 2 lần, xong em úp cho ráo rồi đem cất,...
- Gọi HS khác nêu ý kiến
- Nêu lại các bước của việc rửa dụng cụ
- Lần lượt từng HS lên thực hành các bước, vừa thực hành vừa nêu cách làm cụ thể
- Thực hành bước 3, vừa thực hành vừa nêu cách rửa (có thể rửa dưới vòi nước chảy,...)
- Bước 4: úp cho ráo nước, đem cất vào kệ chén, nồi thì treo lên,.....
- 1 HS nhắc lại các bước tiến hành trên bảng
- 1 HS đọc ghi nhớ/Sgk-45
- Làm bài trong VBT, đổi chéo vở
- 1 HS đọc to KQ, cả lớp theo dõi, nhận xét
--------------------------------------------------
 Chính tả: Nghe- viết:
NÚI NON HÙNG VĨ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nghe, viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số)
-GD học sinh trình bày vở sạch sẽ.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ viết bài tập 3- VBT 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) 
- Kiểm tra VBT 
2/ Bài mới:(40p) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn nghe- viết: 
- Đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- HD luyện viết từ khó (tày đình, hiểm trở, lồ lộ) các tên địa lý (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai)
-Gv đọc bài 
- Chấm một số bài, nhận xét 
*/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
- Hướng dẫn làm các bài tập 2; 3/ VBT 
BT2: Yêu cầu HS nói rõ cách viết hoa từng tên riêng
-Gv nhận xét chốt ý đúng .
BT3: Đính bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng 
Theo dõi, gợi ý HS trình bày bài
-Yc học sinh đọc thuộc lòng câu đố 
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng, đẹp. Dặn viết lại tên 5 vị Vua
- Dặn chuẩn bị bài chính tả tuần 25
Hoạt động của học sinh
- 1 HS viết 1 số tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. Cả lớp viết bảng con 
- Theo dõi trong Sgk
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- TL: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-HS viết vào nháp , 2 em viết bảng 
- Viết bài; soát lỗi
- Làm các bài tập 2; 3 vào VBT
BT2: HS đọc nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi/Sgk.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng, nối tiếp nhau trả lời
BT3: - Đọc lại câu đố bằng thơ.
- Các nhóm thảo luận giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy - Đổi chéo kết quả, nhận xét bài của bạn cùng bàn
- 1 HS trình bày bài trên bảng lớp
- Nhẩm thuộc lòng các câu đố
 TUẦN 24
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 24
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 25. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm để hoàn thành tốt kế hoạch tuần 25
- Tăng cường ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 24
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm:
- Thực hiện khá nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như:
- Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ
- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc
* Khuyết điểm:
- Một số HS chưa tích cực trong học tập
2/ Kế hoạch tuần 24- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
-Nhặt rác sân trường ,chăm sóc cây xanh
-VS lớp sạch sẽ

File đính kèm:

  • doc24dọc.doc