Giáo án Lớp 5A Tuần 33

- Hiểu nội dung bài: cây bàng thân thiết với các trường học . Cây bàng mỗi mùa có 1 đặc điểm riêng.

- ôn các vần : oang , oac . Tìm tiếng trong bài có vần oang . Tìm tiếng ngoài bài có vần oang , oac .

- HS đọc bài cây bàng luyện đọc các từ ngữ : Sừng sững , khẳng khiu , trụi lá , chi chít . biết nghỉ hơi sau dấu phảy

- HS yêu thích môn học

 

doc38 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g đặc biệt
- Biết thực hiện giải các bài toán có dạng đặc biệt.
- Làm được BT sgk.
- yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số
Nội dung hoạt động
2. Kiểm tra bài cũ 
HS: đọc bài Đi học và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và đánh giá
3. Bài mới 
GV: Giới thiệu 
+ Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc bài thơ
* Luyện đọc tiếng và từ ngữ : bỗng , giả vờ , kêu toáng , tức tối , hoảng hốt . 
- GV cho HS phân tích tiếng 
HS: đọc và phân tích các từ
- GV giải nghĩa các từ
* Luyện đọc câu 
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu 
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu 
- GV lắng nghe và chỉnh sửa
GV: Hướng dẫn luyện đọc đoạn và bài 
- GV lắng nghe và chỉnh sửa .
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
HS: Ôn các vần : it , uyt 
- Tìm tiếng trong bài có vần it ? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn , ăng ?
- Nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng ? 
- GV nhận xét và đánh giá
- Nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng ? 
- GV nhận xét và đánh giá
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
HS: CB
GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. 
+ HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
*Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 2 = 1(phần)
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : 1 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2.
HS: - Nêu yêu cầu bài toán 2.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 3 = 7(phần)
Số học sinh nam có là:
35 : 7 3 = 15(HS)
Số học sinh nữ có là:
35 – 15 = 20(HS)
Số học sinh nữ nhiều hơn nam là:
20 – 15 = 5(HS)
 Đáp số: 5 HS.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 3.
+ HS làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét,chữa bài..
*Bài giải:
Đi 1km thì tiêu thụ hết số xăng là:
12 : 100 = 0,12(l)
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng
0,12 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
HS: - Nêu yêu cầu bài toán 4.
- Cho HS làm bài vào vở
+ GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Tỉ lệ xếp loại HS khá là:
100% - (25% + 15%) = 60%
Số HS khối 5 Trường Thắng Lợi là:
120 : 60 100 = 200(HS)
Số HS đạt loại giỏi là:
200 25 : 100 = 50(HS)
Số HS đạt loại trung bình là:
200 15 : 100 = 30(HS)
Đáp số: HS giỏi : 50 HS
 HS khá: 120 HS
 HS trung bình : 30 HS
+ Củng có bài.
+ GV nhận xét giờ học. 
Tiết 2: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập đọc 27
NÓI DỐI HẠI THÂN(T2)
- Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối , hiểu được nội dung của bài : Không nên nói dối làm mất lòng tin người khác , sẽ có lúc hại tới bản thân 
- HS đọc trơn cả bài đi học . Luyện đọc các từ ngữ : bỗng , giả vờ , kêu toáng , tức tối , hốt hoảng . 
- Ôn các vần : it , uyt : Tìm tiếng trong bài có vần it. Tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt 
- HS yêu thích môn học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói sgk
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng .
- Viết được bài văn.
- Tự giác viết bài.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HS: Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài
+) Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu , ai đã chạy đến giúp ?
- HS trả lời câu hỏi 
( Nghe chú bé chăn cừu kêu cứu các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói , nhưng họ chẳng thấy sói đâu ) 
+) Khi sói đến thật chú kêu cứu , có ai đến giúp không ? Sự việc kết thúc thế nào ? 
( Khi sói đến thật , chú kêu cứu , không ai đến giúp chú . Kết cục bầy cừu của chú đã bị sói ăn thịt hết . ) 
GV: nhận xét và bổ sung 
1 HS đọc cả bài .
HS: Luyện nói 
- Đề tài : Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. 
- Cách thực hiện : 
- GV cho 3 HS đi gặp cậu bé chăn cừu . - Họ nói với chú lời khuyên 
- Bạn ơi đừng bao giờ nói dối . 
- Cậu bé chăn cừu hãy nhớ tới bài học này
- GV nhận xét và đánh giá .
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe .
GV: Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
+ Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
HS: làm bài kiểm tra:
+ HS viết bài vào giấy kiểm tra.
GV: Hết thời gian GV thu bài.
+ Nx giờ học.
+ Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 34
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Kể chuyện 9
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ai không biết quý tình bạn , người ấy sẽ cô độc . 
- Nghe thầy cô kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
- HS yêu thích môn học
- Tranh , ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói 
Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến 
việc đất trồng ngày càng thu hẹp
 và thoái hoá.
- Nêu được một số nguyên nhân về
 việc đất bị thoái hóa.
- Trả lời được CH sgk.
- Yêu khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
2. Kiểm tra bài cũ 
HS: lên kể lại câu chuyện con rồng cháu tiên
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới 
GV: Giới thiệu bài
+ GV kể câu chuyện cho cả lớp nghe
- GV kể chuyện lần 1
HS: kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1 : GV yêu cầu HS xem tranh và đọc câu hỏi dưới tranh , trả lời
( Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve bộ lông của nó , gà trống đứng ngoài hàng dào , mào dũ xuống vẻ ỉu xìu )
+) Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ?
+) Câu hỏi dưới tranh là gì ? 
- GV nhận xét và đánh giá .
GV: cho HS thực hành kể chuyện theo tranh 
- HS kể chuyện theo nhóm từng đoạn theo tranh . 
- Đại diện nhóm lên kể chuyện theo tranh 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
HS: thi kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và các gợi ý dưới tranh . 
- Các bạn khác nhận xét bổ sung 
GV nhận xét đánh giá . 
GV: Giúp HS hiểu ý nghĩa chuyện 
- GV hỏi cả lớp : 
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì 
( Phải biết quý trọng tình bạn . Ai không biết quý trọng tình bạn , người ấy sẽ không có bạn , không nên có bạn mới mà quên bạn cũ . Người nào thích đổi bạn sẽ không còn bạn nào chơi cùng . ) 
4. Củng cố 
- GV nhận xét tiết học – liên hệ
5. Dặn dò 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: Ghi tên bài
A. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
HS: Làm việc theo nhóm
TLCH: Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai bên cây trồng bắc qua sông.
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
+ Nguyên nhân chính dẫn đến việc thay đổi đó là do dân số ngày càng tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở vì vậy diện tích đất ngày càng thu hẹp
GV: Kết luận:
Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người sử dụng nhiều diện tích ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào các việc: Lập các khu vui chơi giải trí , giao thông..
B. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Hs biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS: Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
GV: Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái:
+ Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
+ Nhận xét tiết học	
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 4:
NTĐ
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí
ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)
- Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chơng trình.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
- Trả lời được CH sgk.
- Tích cực ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài.
1: Đặc điểm của dãy núi HLS
* Cách tiến hành:
Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN.
HS: chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
GV: Kết luận.
+ Kể tên các thành phố lớn?
+ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
+ Kể tên các đảo, quần đảo ở nước ta?
+ Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
QĐ: Trường Sa, Hoàng Sa..
2: Đặc điểm các thành phố lớn
HS: Thảo luận theo nhóm.
+ Thành phố Hà Nội:
Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước
+ Hải Phòng: Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch
+ Huế: Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm.
+ Thành phố Hò Chí Minh: Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
+ TP Cần Thơ: Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng
+ TP Đà Nẵng: TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
GV: Mời hs trả lời rồi chốt lại.
+ Củng cố bài
+ Nx giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: SINH HOẠT ( T33)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động:
I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi trong giờ học
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuàn 33.doc
Bài giảng liên quan