Giáo án Lớp 5 - Tuần 26

I/ Mục tiêu

 - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn.

 - Làm BT 1.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiện: Bé ®å dïng d¹y- häc to¸n.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,.

III/ Tiến trình d¹y häc

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại.
- Hát.
- 5 - 4 HS đọc
- Nghe.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
+ Trần Thủ Độ. Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.
+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bị ke dưới khinh nhờn.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- 6 HS đọc nối tiếp 6 gợi ý .
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Tiết 2. Ôn
LUYỆN ĐỌC 2 BÀI
CỬA SÔNG - NGHĨA THẦY TRÒ
I/ Mục tiêu
 	- Ôn luyện lại cách đọc 2 đoạn của 2 bài tập đọc đã học.
 	- Làm BT có liên quan đến ND bài.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết Ôn TV hôm nay các em cùng ôn luyện lại cách đọc 2 đoạn của 2 bài tập đọc đã học. Làm BT có liên quan đến ND bài.
2. Kết nối - Thực hành
Bài Cửa sông
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đọc bài.
- Gọi các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc diễn cảm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài Nghĩa thầy trò
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu cách đọc, đọc trong nhóm cho nhau nghe.
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương HS đọc bài tốt.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS almf bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- GV nhận xét và chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- HS thực hiện y/c của GV.
- Nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 4 HS ngối hai bàn trên dưới cùng thảo luận để đọc bài.
- 3-4 HS đọc diễn cảm.
- Bình chọn.
- 2 HS đọc y/c của BT.
- HS làm bài theo y/c
+ Đáp án đúng. Ý a
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c của BT.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận để làm BT.
- 2-3 HS đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc y/c của BT.
- HS làm bài theo y/c của GV.
+ Đáp án: Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tiết 3. Ôn 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu: Củng cố về:
 	- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 	- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
9’
9’
9’
1’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- KT bài toán ôn tiết trước của HS.
- Nhận xét và chấm điểm
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số đo
 thời gian. Vận dụng để giải các bài toán
có nội dung thực tế.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và đánh giá điểm.
Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT.
- Gọi 4 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và đánh giá điểm.
Bài 3.
 Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng và nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 1 HS nêu y/c của BT.
- Làm và chữa bài theo y/c.
 12 ngày 12 giờ 8 phút 21 giây
+ 9 ngày 14 giờ - 8 phút 5 giây
 22 ngày 2 giờ 0 phút 16 giây
15 giờ 2 phút hay 14 giờ 62 phút
- 9 giờ15 phút - 9 giờ 15 phút
 5 giờ 47 phút
- 1 HS nêu.
- Làm và chữa bài theo y/c.
2 giờ 23 phút 6 phút 43 giây
x 5 x 5
 10 giờ115phút 30phút215giây
10giờ 42 phút 2
 0 4 5 giờ 21 phút
 02
 0
- 1 HS nêu y/c.
- Làm và chữa bài theo y/c.
Bài giải
 Diện tích xung quanh của bể là:
 (4 + 3,5) x 2 x 3 =84 (m2)
 Diện tích mặt đáy là:
 4 x 3,5 = 14 (m2)
 Diện tích cần quét xi măng là:
 84 + 14 = 98 (m2)
 Thời gian để quét xi măng là:
98 x 1,5 = 147 phút = 2 giờ 27 phút
 Đáp số: 2 giờ 27 phút
Ngày soạn: 5/3 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1. Toán
 VẬN TỐC
I/ Mục tiêu 
 	- Có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 	- HS làm được BT1, 2. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu miệng BT3.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiẻu khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. Kết nối
a) Bài toán 1
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
- GV: Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5(km).
+ Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
+ Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
+ Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thì V được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. 
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gì?
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. 
3. Thực hành: Luyện tập:
Bài tập 1.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bài vào vở,1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gì?
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV củng cố nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- 1 - 2 HS nêu
- Nghe.
- HS nghe.
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 170 : 4
- 1 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm nháp.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5(km)
 Đáp số: 42,5km
+ Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
V = S : t
- 1 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào nháp.
+ Là km/giờ
- Quy tắc : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
+V được tính như sau: 
V = S : t
- 1 HS nêu y/c của BT.
- HS thực hiện.
Bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6(m/giây)
 Đáp số: 6 m/giây
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
- HS nêu lại quy tắc tính vận tốc. 
- 1 HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài.
Tóm tắt
 3giờ : 105km
 Vận tốc : …km/giờ ?
Bài giải
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ.
Tiết 3. Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
 	- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn
 trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp.
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
30'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Không chữa bài, lồng ghép vào phần nhận xét bài viết của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay chúng ta cùng chữa một số loõi về chính tả, cách dùng từ ngữ, cách ngắt câu.
2. Kết nối - Thực hành
a) Nhận xét về kết quả làm bài của HS 
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để.
- Nêu nhận xét về kết quả làm bài.
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình:
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
+ Thông báo điểm.
b) Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng học sinh.
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
+ GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
+ HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
+ HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả cây cối 
- Hát.
- Hát.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 26
1. GV nhận xét chung
1.1. Ưu điểm
 	- Nề nếp học tập: có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, 
chuẩn bị bài cẩn thận. 
 	- Về lao động: Không có kế hoạch.
 	- Về các hoạt động khác: Tích cực tham gia các hoạt động của trường,
 của lớp, của đội đề ra.
 	- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua: Yến, Thảo, Văn, Diện, Anh.
1.2. Nhược điểm
 	- Một số em còn chưa ý thức được việc học tập, chưa chuẩn bị đầy đủ 
dụng cụ, đồ dùng học tập: Thùy, Thảo, Yến.
 	- Chọn một số thành viên xuất sắc nhất đề nghị nhà trường khen: Yến,
Thảo, Văn, Diện, Anh.
 2. Phương hướng tuần tới
 	- Thực hiện tốt công việc của tuần 27.
 	- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
 	- Thi đua học tập chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Bài giảng liên quan