Giáo án Lớp 5 Tuần 29 - Lô Thanh Ngọc
I. Mục đích yêu cầu :
+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ của truyện.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
øy 30 tháng 3 năm 2012 TIẾT: 1 TOÁN: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng về đổi các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng . - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng , VBT III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài (Phong, Thuận) Bài 4 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 Bài 5: Tìm STP thích hợp để viết vào chỗ trống, sao cho : 0,1 < … < 0,2 - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng Bài 1 a): HS đọc đề, nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét, GV chốt lại kiến thức - HS làm vào VBT - 2-3 HS đọc lại bảng Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1m = 10dm = 0,1dam Bài 1 b) : HS đọc đề, nêu yêu cầu 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ Gọi HS nhận xét, GV chốt lại kiến thức - HS làm vào VBT - 2-3 HS đọc lại bảng Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam Kí hiệu tấn tạ yến kg hg dag g Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1kg = hg = 0,1 yến c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (Hoặc bảng đơn vị đo khối lượng) : H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ? HĐ2 : Luyện tập Bài 1 : Viết theo mẫu - 2 HS lên bảng điền. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV thu vở chấm, sửa bài - HS trả lời: gấp 10 lần - Bằng - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu – Lớp theo dõi - HS làm vở - HS nhận xét bài trên bảng - GV thu vở chấm - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại bảng - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị thi GKII ________________________________________________ TIẾT: 2 KĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) ________________________________________________ TIẾT: 3 TẬP LÀM VĂN: Trả bài văn tả cây cối. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112): - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : + Gọi HS đọc phân vai màn kịch (Giu-li-ét-ta). - Nhận xét. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1: GV nhận xét kết quả bài viết của HS.(10 phút) + GV mở bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra bài viết (Tả cây cối). + Huớng dẫn HS cách xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình. * Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. + Ưu điểm: - Xác định đúng thể loại bài văn. + Thiếu xót: - Nội dung bài viết còn sơ sai, một số bài viết lệch sang kể nhiều hơn tả. - Viết còn sai chính tả, dùng từ chưa sát, diễn đạt lủng củng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. (20 phút) + GV chỉ các lỗi cơ bản cần phải sửa trên bảng. + Gọi HS tự phát hiện và lên bảng sửa, lớp trao đổi, GV chữa lại cho đúng. + Yêu cầu HS có lỗi sai sửa trong bài của mình. + GV phát bài cho HS và yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi. + Yêu cầu HS đổi vở cho bạn để rà soát lại. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. + GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng và sáng tạo của HS. + Yêu cầu HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. + Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn. + Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đề bài. + HS xác định yêu cầu từng đề bài. + HS lắng nghe. + HS tự phát hiện lỡi của mình khi GV nêu. + HS nhận bài và thực hiện yêu cầu. + Đổi vở cho bạn. + HS lắng nghe. + Một số HS viết lại đoạn văn chưa đạt. + Đọc cho cả lớp nghe, nhận xét. + HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. _________________________________________ TIẾT: 4 LỊCH SỬ: Tiến vào dinh Độc Lập. I. Mục tiêu: + Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập. + Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. + Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử. + Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. Chuẩn bị: + Tranh, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? - Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? + Nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. (15 phút) + GV cho HS thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn. H: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?” - HS đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng …các tầng” ® thuật lại. “Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. + GV nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. - Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. => GV chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. .(15 phút) H: Chiến thắng ngày 30/4/1975 có tầm quan trọng như thế nào? * GV chốt: - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. - Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. * Bài học : SGK. + Gọi HS nêu bài học. - 1 HS đọc SGK. - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó thuật lại sự kiện. - Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu. - Học sinh đọc SGK. - Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. + HS trả lời, em khác bổ sung. + Lớp lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. “Hoàn thành thống nhất đất nước ”. _________________________________________ TIẾT: 5 Sinh hoạt lớp tuần 29 I. Mục tiêu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 28 và lên kế hoạch tuần 29. + HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 28: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả - Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt. d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non, 2 .Kế hoạch tuần 30: - Học chương trình tuần 30. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Chăm sóc vườn hoa theo sự phân công. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. - Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp và khu vực đã được phân cơng sạch đẹp.
File đính kèm:
- Giao an 5, Tuần 29.doc