Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Lô Thanh Ngọc

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

* Hiểu nội dung: Nguyện vọng v lịng nhiệt thnh của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cch mạng.

- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Lô Thanh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cấp cứu tại một bệnh việc ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
 (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
4. Củng cố – Dặn dò : 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
GV nhận xét tiết học 
 Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
TIẾT: 4
ĐỊA LÍ:
Dành cho địa phương
_____________________
TIẾT: 5
KHOA HỌC:
Môi trường
I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS biết :
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị: GV: Hình SGK/128,129
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm. 
H: Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió và một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? 
H: Kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con ? 
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+ Chia mỗi nhóm 4 HS. Nhóm trưởng điều khiển 
nhóm mình quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 128,129 và trả lời câu hỏi
 + GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
-GV chốt ý : 1 - c ; 2 –d ; 3 - a ; 4 - b
H: Theo cách hiểu của các em môi trường là gì ?
* Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : 
 + Môi trường TN : Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, …
+ Môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, …
 HĐ2 :Thảo luận
 *MT:Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thư kí ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy khổ to.
Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS nghe và nhắc lại
- HS thảo luận nhóm đôi TLCH
- Một số nhóm trình bày.
 4. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại nội dung thông tin
 - Nhận xét tiết học.
 - Về tìm hiểu các thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên của địa phương ta.
___________________________________________________________________________________
Thư ùsáu ngày 12 tháng 4 năm 2012
TIÊT: 1
TOÁN:
Phép chia
I. Mục tiêu: 
+ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm giải bài toán. 
+ Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác.
+ Giáo dục HS yêu thích học toán, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị: + HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài
 a) Chuyển thành phép nhân rồi tính
 9,26dm3 + 9,26dm3 + 9,26dm3 
Bài 3 – 1 HS lên bảng làmlại. - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV kết luận : Không có phép chia cho chữ số 0
 a : a = 1 (a khác 0)
	a : 1 = a
 0 : b = 0 (b khác 0)
a) Trong phép chia có dư
- GV ghi bảng : a : b = c (dư r)
* Chú ý ; Số dư phải bé hơn số chia
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1 : Tính 
- Gọi HS đọc đề
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách chia PS cho PS
- 2 HS lên bảng làm
Bài 2 : Tính nhẩm
- GV cho HS đọc đề 
- Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm 0,1 ; 0,01 và nhân nhẩm với 10; 100.
- Đối với các số chia cho 0,25 hoặc 0,5 thì ta nhẩm đưa chúng về dạng chia cho PS và tính
 b) 11 : 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44
 c) 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2 = 64
Bài 4 : Tinh bằng 2 cách
 HS đọc đề
- GV chia 4 nhóm (mỗi nhóm 2 em làm vào bảng phụ và trình bày cách làm) 
- 4 HS lên bảng làm và trình bày
- Lớp làm nháp 
- HS nêu : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược
- Lớp làm vào vở
- HS nêu 
- 3 HS lên bảng làm và trình bày cách làm
- HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm vở nháp
- Lớp nhận xét bài của 2 nhóm
4 Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm VBT.
____________________________________
TIẾT: 2
KĨ THUẬT:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
______________________________________
TIẾT: 3
TẬP LÀM VĂN:
Ôn tập về tả cảnh
 I. Mục đích – yêu cầu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với ý của riêng mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Giáo dục HS yêu thích môn văn, viết văn có cảm cảm xúc, sinh động.
II. Chuẩn bị: -Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh nếu có phục vụ yêu cầu của đề.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 1 HS lên bảng trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh đã viết ớ tiết TLV trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
- Gọi HS đọc bài 1
a) Lập dàn ý: - GV viết 4 đề bài lên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc lại 4 đề.
- Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình.
- GV phát giấy cho 4 HS (4 HS lập dàn ý của 4 đề khác nhau). 
- Cho HS trình bày dàn ý.
- GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp.
Hoạt động 2 : Trình bày miệng bài văn tả cảnh
- Gọi HS đọc đề bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng dàn ý.
* Lưu ý HS dàn ý phải đủ bố cục, lựa chọn các chi tiết chính để trình bày.
 + Mở bài
 + Thân bài
 + Kết bài
- GV nhận xét, bổ sung thêm
- Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
- 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp.
- 3 – 4 HS xung phong trình bày dàn ý 
- Lớp trao đổi, thảo luận.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
__________________________________
TIẾT: 4
LỊCH SỬ:
Lịch sử địa phương
__________________________________
TIẾT: 5
Sinh hoạt lớp tuần 31
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 31 và lên kế hoạch tuần 32.
+ HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 31:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu tha.
 - Tham gia kiểm tra khảo sát kết quả tương đối tốt.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non,
2 .Kế hoạch tuần 32: 
- Học chương trình tuần 32.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.Chăm sóc công trình măng non theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T 31.doc
Bài giảng liên quan