Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I. Mục đích - yêu cầu.

- Đọc trôi trảy lưu loát toàn bài:

+ Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nước ngoài trong bài: Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- xi - ma, Na- ka- da- ki; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ chép sẵn phần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ác nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương HS thắng cuộc.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 5. GV hướng dẫn cho HS nắm chắc yêu cầu.
- Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc câu mình đã đặt. 
- GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu chứa 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu đúng, diễn đạt rõ ràng.
Bài 1.
a) ít >< nhiều 
b) chìm >< nổi
………………………..
Bài 2.
+ Trần Quốc Toản nhỏ tuổi mà chí lớn.
+ Trẻ già cùng đi đánh giặc.
+ Dưới trên đoàn kết một lòng.
……………………….
Bài 3.
a) Việc nhỏ nghĩa lớn.
c) Thức khuya dậy sớm.
……………………………..
Bài 4.
a) cao - lùn , cao vống- lùn tịt, to - bé,...
b) lên - xuống, vào - ra,...
Bài 5.
+ Bố em cao còn bác Nam thì thấp.
+ Đáng quý nhất là tính trung thực còn dối trá thì chẳng ai ưa.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ts 8. Đội hình đội ngũ - tc: mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu.
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, trái; đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác và đúng khẩu lệnh hô của GV.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột” . Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, …(THTD2023)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Thời lượng
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- GV cho học sinh khởi động.
- Cho HS giậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản
a) Ôn đội hình, đội ngũ
- Quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, trái; đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Lần 1 - 2: GV điều khiển cho cả lớp cùng tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
- Lần 3- 4: Lớp trưởng điều khiển tập. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho các tổ.
- GV cho học sinh thi đua tập đúng, tập đều giữa các tổ.
- GV nhận xét, đánh giá.
b) Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật
3. Phần kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
1-2 p
1 - 2 p
1 - 2p
10 - 12 p
1- 2 lần
3- 4 lần
4 - 6 p
4-6 p
4-6 p
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết số 20: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : 
- Giải bài toán khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của hai số đó.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định.
2. Kiểm tra. Kiểm tra và chữa bài ở VBT của học sinh. 
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào ? 
- HS nêu cách giải.
- Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp + GV nhận xét, chữa bài.
- Cách tổ chức tương tự bài tập 1
- GV giúp HS yếu vẽ sơ đồ bài toán
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt cách giải dạng toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
- HS đọc bài tập 3.
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- GV tóm tắt bài toán.
- GV gợi ý cho học sinh phát hiện ra cáh giải bài toán.
- HS làm bài, 1 HS làm bài trên bảng.
- Gọi HS đọc bài làm, lớp + GV nhận xét, chữa bài.
- Cách tổ chức tương tự bài tập 3
- GV giúp HS yếu xác định dạng toán, cách giải.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV chốt cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
Bài 1.
Ta có sơ đồ:Nam : 
28 em
? em
Nữ : 
? em
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần).
Số HS nam là: 28: 7 x 2 = 8 (em).
Số HS nữ là: 28 - 8 = 20 ( em).
Đáp số : Nam 8 em ; nữ 20 em.
Bài 2.
Đáp số: 90 m.
Bài 3. tóm tắt: 100 km: 12 lít
 50 km: ? lít
 Giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần).
 Đi 50 km hết số lít xăng là:
 12: 2 = 6 (lít).
Bài 4.
Số bộ bàn ghế phải đòng theo KH là: 
 12 x 30 = 360 (bộ).
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoach trong số ngày là:
 360 : 18 = 20 ( ngày).
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
tập làm văn
tiết số 8: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu.
- Học sinh biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần (MB, TB, KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - GV kiểm tra giấy bút của học sinh.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
	b. Nội dung bài.
- GV phổ biến nhiệm vụ giờ học.
- GV chép đề bài lên bảng.
- GV kưu ý học sinh có thể chọn một trong 3 đề bài, khi miêu tả cần lựa chọn các chi tiết đặc sắc để miêu tả đúng đối tượng, sao cho trình tự miêu tả phù hợp làm cho bài văn sinh động…. 
a) Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc buổi trưa, chiều ) trong một vườn cây (hay trong công viên. trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ).
b) Tả một cơn mưa.
c) Tả ngôi nhà của em ( hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em ).
- HS làm bài.
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS yếu khi làm bài.
 4. Củng cố, dặn dò.
 - GV thu bài, nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
TS 4: xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I. Mục tiêu.
 - Học xong bài này học sinh biết:
	+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
	+ Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế xã hội ( Kinh tế thay đổi thì xã hội cũng thay đổi theo )
II. Đồ dùng dạy học.
	- Hình trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam (THDL2009)
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn dịnh.
 2. Kiểm tra.- Em hãy kể lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
 3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
 - GV gọi học sinh đọc đoạn " Vào những năm ..... đường xe lửa "
? Khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp đã làm gì ?
 ( Đặt ách thống trị, vơ vét tài sản).
? Chúng vơ vét tài nguyên khoáng sản của nước ta nh thế nào ?
? Tình hình kinh tế của nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ xx như thế nào ?
	* GVKL: Trước đây nền kinh tế nước ta chủ yếu làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ khi Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa cướp đất đai xây dựng đồn điền làm cho nước ta có nhiều ngành kinh tế mới, ......
- GV gọi học sinh đọc đoạn 2 ( còn lại ).
? Trước đây trong xã hội Việt Nam có mấy giai cấp, là những giai cấp nào ?
( Gồm 2 giai cấp: phong kiến và nông dân).
? Đến đầu thế kỉ XX đã xuất hiện những tầng lớp, giai cấp nào khác ?
? Đời sống của nhân dân ta ra sao ?
- HS nêu câu trả lời .
- Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
	* GV KL: Khi nền kinh tế thay đổi thì xã hội cung thay đổi theo những người nông dân mất ruộng đất trở thành công nhân đồng thời xã hội cũng có thêm nhiều tầng lớp, giai cấp mới.
- GV hệ thống nội dung bài.
? Em hãy nêu tình hình nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
- HS rút ra bài học.
- Gọi học sinh đọc phần bài học trong SGK.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh học phần ghi nhớ, tìm hiểu trước bài sau.
Khoa học
Tiết số 8: Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu.
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ gìm vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên hoặc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi các thông tin, một số thẻ ghi Đ, S.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1. 
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ gìn cơ thể ở tuổi dậy thì.
+ Cách tiến hành.
- GV Nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. 
+ Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở những chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.
+ Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Nó là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
? Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng các ? ( Rửa mặt bằng nước sãh thường xuyên, tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, …..).
- Học sinh trả lời câu hỏi theo ý kiến của mình.
- GV nhận xét, kết luận: Tất cả những việc làm trên đều cần thiết để giữ gì cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần biết cách giữ gì cơ quan sinh dục.
* Hoạt động 2. 
- GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng. Phát phiếu cho các nhóm:
+ Nam: Vệ sinh cơ quan sinh dục nam. ( Như SGV)
+ Nữ: Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. ( Như SGV)
- GV chữa bài theo các nhóm nam và nữ.
	Nam: 1 - b, 2 - a,b,d; 3 - b,d
	Nữ: 1 - b,c; 2 - a,b,d; 3 - a; 4 - a.
* Hoạt động 3. Quan sát - thảo luận.
+ Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
+ Cách tiến hành.
- GV chí nhóm, yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển nhóm lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7 trang 19 và trả lời các câu hỏi:
1. Chỉ và nói nội dung từng hình.
2. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS + GV nhận xét, đánh giá.
	GV KL: ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, …..
- GV gọi học sinh đọc mục bạn cần biết trong SGK.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. 
Kí duyệt của ban giám hiệu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............

File đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 4.doc
Bài giảng liên quan