Giáo án Lớp 5A Tuần 31

- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

- Làm được BT trong sgk.

 

doc49 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n dò
- Đọc bài và chuẩn bị bài sau
HS: làm bài cá nhân. 
+ HS đọc phần gợi ý.
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
GV: - Gợi ý về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
+ Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
+ Thân bài: 
 Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
 Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
 Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
 Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
+ Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
HS: - Nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài vào vở
+ Mời HS đọc yêu cầu của bài.
GV: Cho HS trình bày dàn ý 
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
+ Nx giờ học.
+ Dặn HS viết dàn ý chưa đạt .
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Kể chuyện 7
DÊ CON NGHE LỜI MẸ 
- Hiểu nội dung chuyện : Dê con nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết vâng lời người lớn 
- kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- HS yêu thích môn học
- Tranh minh hoạ câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ 
Khoa học: (62)
MÔI TRƯỜNG
HS biết:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
- Trả lời CH trong sgk.
- Yêu khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Kiểm tra bài cũ
HS: kể lại toàn bộ câu chuyện : Sói và Sóc 
 - 1 em khác nêu ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
GV: Giới thiệu bài
+ GV kể chuyện- GV kể 1 lần 
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
HS: kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- HS dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể 
GV: Hướng dẫn HS kể toàn chuyện 
- HS kể toàn chuyện 
( Dê mẹ , dê con , Sói , Người dẫn chuyện 
* Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+) Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu , cúp đuôi bỏ chạy không ? 
( Vì dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại đành bỏ đi . Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn . )
4. Củng cố, 
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay , GV tuyên dương 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò
 - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe
HS: CB
GV:Giới thiệu bài: Ghi tên bài
+Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
HS: Làm việc theo nhóm.
+ Theo cách hiểu của em môi trường là gì?
* Kết luận:
Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên Trái đất này
+ Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sống.
 GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời.
 Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
 Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
+ Cả lớp Nx, Gv bổ xung.
+ Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí:(31)
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH TUYÊN QUANG.
- HS biết: Huyện Na Hang tiếp giáp với những huyện nào trong tỉnh.
- địa hình tự nhiên của xã thanh tương.
- Trả lời được câu hỏiGV đưa ra.
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được 
Theo CH sau:
- Phía Bắc,phía Nam và phía Đông,
phía Tây tiếp giáp nơi nào?
- Nêu địa hình tự nhiên của xã Thanh Tương.
HS: Cả nhóm cùng trao đổi theo CH trên..
GV: Mời HS trả lời CH.
+ HS cùng GV nhận xét, bổ xung.
 * Kết luận:
+ Củng cố bài.
+ Nx tiết học
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP (T31)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động:
I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp, đạt nhiều kết quả cao trong học tập
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
 Giảng Thứ sáu ngày 26tháng 4 năm 2013
Tiết 1: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (156)
LUYỆN TẬP (tr. 164)
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm được BT trong sgk.
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) 
 16: 
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
+ HS nêu cách làm.
+ Làm trong nhóm.
* Kết quả:
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 
 44 ; 48 ; 60
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).
- Cho HS làm bài vào nháp.
- GV nhận xét, chữa bài 3.
 b) 7 : 5 = = 1,4
 c) 1 : 2 = = 0,5
d) 7 : 4 = = 1,75
HS: - Nêu yêu cầu bài 4
- HS làm vào vở.
+Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
* Kết quả:
 Khoanh vào D . 40%
+ Củng cố bài.
+ Nx tiết học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Tập đọc: (63)
ÚT VỊNH
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Trả lời được CH trong sgk.
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc .
HS: Luyện đọc:
+ 1 HS giỏi đọc. 
Chia đoạn: 4 đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
 Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
 Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !.
 Đoạn 4: Phần còn lại
GV:đk Hs đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
HS: đọc đoạn trong nhóm.
+ 1-2 HS đọc toàn bài.
GV: đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ đoạn 1:
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+ ý 1: Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh.
+ đoạn 2:
+ ý 2: Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ đọc đoạn còn lại:
+ ý 3: Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
+ Nội dung chính của bài là gì?
+ GV chốt ý đúng, ghi bảng.
+ HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2
- GV: Mời hs thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
+ Củng cố bài.
+ Nx giờ học.
Tiết 3: Thể dục:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 4:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Chính tả (nhớ – viết) 
BẦM ƠI
- Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
- Nhớ viết được bài.
- Tích cực viết bài.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
+ Hướng dẫn HS nhớ – viết:
HS: đọc thuộc lòng bài thơ.
+ HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
+ Nêu nội dung chính của bài thơ?
GV: hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
HS: tự nhớ và viết bài.
+ Hết thời gian HS soát bài.
GV: thu một số bài để chấm.
+ GV nhận xét.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
HS: nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
* Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
* Bài tập 3:
+ HS làm bài theo nhóm 2.
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
+ Nx tiết học.
+ Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 4:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Đạo đức:
EM YÊU TUYÊN QUANG
- Biết được những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiêu biểu của quê hươngTuyên Quang.
- Thực hiện các hành vi giữ gìn bảo vệ danh lam,thắng cảnh di tích lịch sử của quê hương Tuyên Quang.
- Tự hào, trân trọng những cảnh đẹp thiên nhiên và truyền thống cách mạng của quê hương Tuyên Quang. 
- Tranh ¶nh danh lam th¾ng c¶nh cña thÞ x· TQ. 
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: T×m hiÓu vÒ c¸c di tÝch LS, danh lam th¾ng c¶nh cña TQ
 B­íc 1.GV chia líp thµnh nhãm.Ph¸t cho mçi nhãm 1 tËp tranh vµ th¶o luËn: H·y kÓ tªn c¸c danh lam th¾ng c¶nh di tÝch LS CM cña TQ mµ em biÕt.
 Bø¬c 2.HS th¶o luËn trong nhãm vµ ghi ra b¶ng nhãm.
 B­íc 3.C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn th¶o luËn cña nhãm.
 GV: kÕt luËn.
HS: T×m hiÓu mét sè mèc LS g¾n víi di tÝch lÞch sö CM cña TQ.
 B­íc 1.GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS
 B­íc 2.HS lµm viÖc c¸ nh©n
 Bø¬c 3.HS tr×nh bµy bµi cña m×nh
 B­íc 4.GV chèt l¹i ®¸p ¸n vµ kÕt luËn 
*H§ tiÕp nèi HS s­u tÇm t­ liÖu ®Ó chuÈn bÞ cho tiÕt sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 31)

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Bài giảng liên quan