Giáo án Lớp 5A Tuần 19

- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.

 

doc39 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
âu)
- Đoạn b có 1 câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn c có 1 câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
 HS: Nêu yêu cầu làm bài vào vở.
- Mời HS trình bày.
* Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng 2 vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi. Bạn Thật xinh xắn và dễ thương. Vóc dáng người bạn thanh mảnh.
GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất.
+ Củng cố bài.
+ Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 Giảng: Thứ sáu ngày 10tháng 1 năm 2014
Tiết 1: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 17: tuốt lúa, hạt thóc 
- Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ
- Rèn cho học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
 - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch
- Chữ viết mẫu phóng to
- Bảng con
Toán(95)
CHU VI HÌNH TRÒN
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn
- vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- HS tích cực học tập.
- Tấm bìa
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ
GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới
HS: CB
GV: Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn viết bài
* Quan sát – nhận xét
HS: quan sát chữ mẫu
- Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh luyện bảng
* Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
tuốt lúa, hạt thóc 
GV: Hướng dẫn luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
* Chấm, chữa và nhận xét
4. Củng cố 
- Nhận xét bài viết
5. Dặn dò
- Về nhà viết tiếp phần còn lại
GV: Giới thiệu bài:
+ Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 3,14 = 12,56 (cm).
- Công thức: 
 C = d 3,14
 C = r 2 3,14
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- Tự làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
- Nhận xét, tuyên dương
 Giải
 Chu vi hình tròn là:
0,6 3,14 = 1,884(cm)
2,5 3,14 = 7,85 (dm)
= 0,8 m
0,8 3,14 = 2,512 (m)
 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 
- Cho HS làm vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài. 
- Lớp nhận xét chữa bài
Giải
 Chu vi hình tròn là:
 a) 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm)
 b) 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm)
 c) = 3,14 (m)
 HS: - Nêu yêu cầu bài 3 
- HS làm vào vở, 1em làm trên bảng.
Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc
- Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ
- Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch
- Chữ viết mẫu phóng to
- Bảng con
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
- Nhận biết được hai kiểu kết bài 
( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ
GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
3. Bài mới
HS: CB
GV: Cho học sinh quan sát chữ mẫu
- Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
* Luyện tập bảng
HS: quan sát và nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
con cuốc, đôi guốc, cá diếc
GV: Luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
* Chấm, chữa và nhận xét
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
 - Về nhà viết tiếp phần còn lại
GV: Gt bài.
- Hướng dẫn HS luyện tập:
HS: đọc nội dung rồi làm bài
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
GV: nhận xét kết luận.
Lời giải:
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
 Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc. 
- GV nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ ( T1)
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy
- HS tự giác, tích cực trong học tập.
 - Mũ ca lô bằng giấy1 tờ giấy màu hình chữ nhật, Tranh quy trình gấp mũ ca lô
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô Tờ giấy vở học sinh,
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
- Trong cuộc sống hằng ngày HS phát hiện ra sự biến đổi hóa học và lí học
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bµi cò
3. Bµi míi
GV: Giíi thiệu bµi
+ Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Cho HS quan s¸t chiÕc mò ca l« mÉu
HS: quan s¸t chiÔc mò ca l«
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV 
- Cho mét em ®éi mò ®Ó c¶ líp nhËn xÐt.
- GV ®Æt c©u hái gîi ý vÒ chiÕc mò ca l«
+ Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh gÊp mÉu
GV: h­íng dÉn c¸c thao t¸c gÊp mò ca l« theo c¸c h×nh trong SGK.
- HS quan s¸t tõng b­íc gÊp
- H­íng dÉn HS c¸ch t¹o tê giÊy h×nh vu«ng
- HS t¹o tê giÊy h×nh vu«ng
- GÊp chÐo tê giÊy h×nh ch÷ nhËt theo h×nh 1a
HS: thùc hµnh c¸c thao t¸c theo sù h­íng dÉn cña GV
- GÊp tiÕp theo h×nh 1b
- MiÕt nhiÒu lÇn ®­êng võa gÊp. Sau ®ã xÐ bá giÊy thõa ta ®­îc tê giÊy h×nh vu«ng nh­ H 2
- GÊp tiÕp theo c¸c h×nh nh­ h×nh 3, h×nh 4, h×nh 6, h×nh 7, h×nh 8, h×nh 9, h×nh 10
- KÕt thóc h×nh 10 ta ®­îc mét chiÕc mò ca l«
GV: cho HS thùc hµnh gÊp mò ca l«
- HS thùc hµnh gÊp mò ca l«
4. Cñng cè, 
- GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn häc tËp cña HS.
- NhËn xÐt møc ®é ®¹t kÜ thuËt cña toµn líp
5. DÆn dß 
- GV dÆn dß HS chuÈn bÞ 1 tê giÊy vë HS, giÊy mµu ®Ó thùc hµnh “gÊp mò ca l«”
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
+ Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
HS: Làm việc theo nhóm:
+ Làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào nháp.
- Làm việc cả lớp
GV: Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Được gọi là sự biến đổi hoá học.
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- GV kết luận: 
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
HS: Làm việc theo nhóm 2.
Nhóm quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Làm việc cả lớp
 + Nhóm trả lời câu hỏi .
* GV kết luận:	
- HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
- Nx tiết học.
+ Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí:
CHÂU Á.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu A.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu A.
- HS : Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- GD các em xác định được vị trí địa lí của Châu á trên bản đồ
- Bản đồ hành chính VN
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
HS: Đọc vị trí địa lí và giới hạn:
+ Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
- Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
- HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương.
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD
*GV kết luận: Châu A nằm ở bán cầu Bắc có ba phía giáp biển và đại dương.
+ Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2)
- Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu á với diện tích của các châu lục khác?
- Mời nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
GV kết luận: Châu A có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
+ Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
+ Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
- Mời HS đọc. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét. Kết luận: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 19)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
* Ưu điểm: 
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
* Nhược điểm: 
- Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
 - Duy trì nề nếp học tập của lớp
 - Chuẩn bị tốt cho học kì 2

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Bài giảng liên quan