Giáo án Lớp 5A Tuần 24

- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa. Kể được 1 đến 2 luật của nước ta .

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 

doc45 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
S đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở. 
- Nêu trước lớp rồi chốt lại.
 VD về lời giải:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
- Nhận xét giờ học.
+Dặn HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
 Giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 21: hòa bình, hí hoáy,
- Học sinh viết đúng cỡ chữ theo mẫu.
- Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch.
- Chữ mẫu
Toán(120)
LUYỆN TẬP CHUNG
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng làm các bài tập
- HS tích cực học tập
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ
GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới:
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
+ Các hoạt động
* Cho học sinh quan sát chữ mẫu
* Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
- HSLuyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
- GV nhận xét uốn nắ cho hs
HS: luyện viết vào vở
Học sinh luyện bảng con
- Học sinh luyện vở
 Hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn,
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
* Chấm, chữa và nhận xét bài của hs
4. Củng cố - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
Về nhà viết tiếp phần còn lại
HS: Nêu yêu cầu bài 1
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
50cm = 0, 5m ; 60cm =0, 6m
a) Chu vi đáy bể là:
 (1 + 0,5) 2 = 3 (m)
 Diện tích mặt đáy:
 1 0,5 = 0, 5 (m2)
 Diện tích xung quanh bể nuôi cá là:
 3 0,6 = 1,8 (m2)
Diện tích kính dùng làm bể nuôi cá là:
 1,8 + 0,5 = 2,3 (m2)
b) Thể tích bể nuôi cá đó là:
 1 0,5 0, 6 = 0,3 (m3)
c) Chiều cao mực nước trong bể là:
 0,6 = 0,45 (m)
 Thể tích nước trong bể kính là:
 1 0,5 0,45 = 0,225 (m3)
 Đáp số: a) 2,3 m2 
 b) 0,3 m3 
 c) 0,225 m3.
 GV: hướng dẫn HS làm bài 2.
- HS làm vào vở. Một HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài giải:
a)Diện tích mặt đáy hình lập phương đó:
1,5 1,5 = 2,25 (m2)
Diện tích xung quanh của HLP là:
 2,25 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
 2,25 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5 m2 
 c) 3,375 m3.
HS: Nêu bài 3 và làm vào vở
a)Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần DTTP của hình N.
b)Thể tích hình M gấp 3 3 3 = 27 lần thể tích hình N
 Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài.
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 22 : ôn tập
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về viết các tiếng , các từ. 
- HS nắm chắc độ cao của các chữ trong mỗi tiếng và khoảng cách các chữ trong tiếng đó . 
- HS biết đánh dấu thanh đúng vị trí của mỗi tiếng 
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch.
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
- Tìm được 3 phần (mở,thân, kết bài),tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn.
- Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật quen thuộc.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ 
GV:Gọi 2 em lên bảng viết từ : giấy pơ - luya, kế hoạch
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Bài mới 
HS: CB
GV: Hướng dẫn ôn tập về độ cao của các chữ : 
+ GV hỏi . 
- Nêu những chữ có độ cao 5 li ? 
- Những chữ nào có độ cao 3 li ? 
- Những chữ nào có độ cao 4 li ? 
- Nêu những chữ có độ cao 2 li ? 
+ Ôn về khoảng cách giữa các chữ trong mỗi tiếng 
- Khi viết mỗi chữ trong mỗi tiếng cách đều nhau mấy li ? 
+ Về dấu thanh 
- Khi viết dấu thanh của mỗi tiếng ta thường đặt ở vị trí nào cho đúng ? 
HS: viết 1 số từ : 
- GV chấm chữa và nhận xét 
4. Củng cố 
 - GV nhận xét giờ học 
5. Dặn dò 
- Về nhà tập viết lại nhiều lần cho đẹp
GV: Giới thiệu bài: 
- HS chọn đề bài để lập dàn ý miêu tả
Đề 1: Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai:
+ Mở bài:
- Sách do ai mua, vào thời gian nào?
- Em rất thích quyển sách.
+ Thân bài:
- Các bộ phận của sách gồm bìa và ruột.
- Bìa sách trang trí đẹp như một bức tranh. Ruột sách dày 176 trang,..
- Bên dưới là một bức tranh nhiều mùa vẽ các bạn HS ngồi chơi, ngắm nhìn các bác nông dân làm ruộng,..
- Nội dung cuốn TV5, tập hai gồm các môn: Tập đọc, chính tả, TLV,..
- Nội dung các bài văn , bài thơ rất hay.
+ Kết bài:
- Em lấy giấy báo ảnh bao ngoài cẩn thận đẻ giữ gìn sách đến hết năm học vẫn còn như mới.
- Em rất yêu quyển sách TV vì nó giú em hiểu biết thêm nhiều điều tốt, diều hay.
HS: Chọn đề một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
+ Mở bài:
-Tấm lịch do ai mua, vào thời gian nào?
- Vị trí của tấm lịch.
+ Thân bài:
- Tấm lịch đó thuộc loại nào?
- Chất liệu làm lịch 
- Hình dáng cấu tạo của nó.
- Lịch trang trí như thế nào?
- Tác dụng của nó đối với con người.
+ Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về tấm lịch
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị hoàn chỉnh bài cho tiết sau.
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
Thủ công
Bài 17: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
- HS biết kẻ, cắt được hình chữ nhật 
- HS cắt , dán được hình chữ nhật theo 2 cách 
 - HS yêu thích môn học.
- Chuẩn bị hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên màn giấy trắng kẻ ô,Tờ
giấy kẻ ô có kích thước lớn 
- Giấy màu có kẻ ô , giấy HS có kẻ ô, Bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán vào vở thủ công 
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
- HS có thói quen sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới : 
GV: hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình chữ nhật mẫu và hỏi : 
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh ? 
+ Độ dài các cạnh như thế nào ? 
HS: quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh 
+ 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 
GV: hướng dẫn mẫu cách kẻ hình chữ nhật 
+ Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D 
+ Từ điểm A và điểm D đếm sang phải 7 ô ta được điểm B và C . Nối các điểm đó lại ta được hình chữ nhật ABCD 
+ GV hướng dẫn cách cắt rời hình chữ nhật và dán 
- Một vài em nhắc lại các bước kẻ vẽ hình chữ nhật 
HS: thực hành trên giấy vở HS 
+ Cắt theo các cạnh AB , BC , CD . DA được hình chữ nhật 
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng dán vào vở thủ công cho cân đối và phẳng 
4. Củng cố, 
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- HS chuẩn bị bài sau
GV: - Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 HS làm việc theo nhóm 2:
+ Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
+ Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159.
 Hoạt động 2: Thực hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
*HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159.
Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi :
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
GV: Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí:
ÔN TẬP
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Xác định, mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu A, châu Âu.
- HS tự giác học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV:Giới thệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
+ Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- GV cho HS làm việc cá nhân 
+ Tên châu A, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
 - đánh giá kết quả làm việc của HS.
HS: Thực hiện hoạt động 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Các câu hỏi trong bài học SGK
- Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào nháp.
- Nhóm nào điền xong thì báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Nhận xét chung tiết học
 - Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 24)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
* ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
* Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Bài giảng liên quan