Giáo án Microsoft PowerPoint - Bài 3: Tùy biến thiết kế một phiên trình chiếu - Ngô Văn Hưng

I/> CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE

Trong mỗi slide, ngoài các text box, các hình ảnh, v.v đã có sẵn của mẫu đã lựa chọn, ta vẫn có thể chèn thêm các text box, hình ảnh, v.v khác

1/> Chèn và định dạng Text box

a/> Chèn :

B1 Click biểu tượng (Text box) trên thanh công cụ vẽ.

B2 Đưa trỏ chuột tới vị trí muốn chèn, Click & Drag vạch một hình chữ nhật để tạo.

b/> Định dạng :

? Định dạng font chữ : hoặc sử dụng thanh . Nếu muốn lưu font chữ này cho các text box sau thì trong hộp thoại chọn checkbox

? Căn văn bản :

? Định dạng số, điểm đầu mục :

? Định khoảng cách dòng, Khoảng cách giữa các đoạn văn bản :

 

doc16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Microsoft PowerPoint - Bài 3: Tùy biến thiết kế một phiên trình chiếu - Ngô Văn Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng tự như trong PP 2000
Animation text : Chọn cách tác động đến văn bản (Chỉ có với đối tượng là text box, và cũng chỉ có một số hiệu ứng với có lựa chọn này)
All at One : tác đông tới tất cả cùng một lúc
By Word : tác động tới từng từ
By letter : tác động tới từng ký tự. 
Tab : Các tuỳ chọn về thời gian 
Start : Bắt đầu thi hành hiệu ứng
Delay : Khoảng thời gian (Tính bằng giây) trễ sau khi hiệu ứng thi hành xong.
Speed : Tốc độ hiệu ứng.
Repeat : Chọn số lần lặp lại hiệu ứng.
Rewind when done play : nếu mục này được chọn thì sau khi hiệu ứng thi hành sẽ lần lượt từng thành phần của đối tượng sẽ biến mất (ẩn đi)
Nút : điều khiển bắt đầu thi hành hiệu ứng, khi Click vào nút này sẽ bung ra 2 lựa chọn
Animate as part of click sequence : Sự hoạt tính của hiệu ứng như là một phần của chuỗi click liên tiếp.
Start effect on click of (.) : Bắt đầu hiệu ứng khi click tại đối tượng được chỉ định trong Combo box phía sau. Khi mục này được chọn thì lựa chọn tại mục Start phía trên không còn hiệu lực.
Tab : Chọn chế độ hoạt hình của văn bản (Chỉ có Text box với có tab này) 
Group text : Nhóm văn bản cùng chung hiệu ứng (Chỉ có tác dụng với các text box có nhiều đoạn, và định dạng Bullets có nhiều cấp)
As one object : như là một đối tượng.
All Paragrahp at one : tác đông tới Tất cả đoạn văn bản cùng lúc
By 1st level paragraphs : tác động tới lớp văn bản cấp 1
By 2st level paragraphs : tác động tới lớp văn bản cấp 2.
Automaticaly after (n) seconds : tự đông thi hành sau n giây
Animate attached shape : Nếu mục này được chọn thì khung hình text box cũng tham gia vào hiệu ứng hoạt hoá
In reverse order : Đảo ngược lại thứ tự hoạt hoá của hiệu ứng
Tab / : Chỉ có tab này khi đối tượng là phim Video, âm thanh.
Play Option : chỉ có mục chọn . Click vào nút có hình cái loa để chọn mức âm lượng.
Display Options : Lựa chọn hiển thĩ
Hide when not Play : ẩn đi khi không chạy nữa (bộ phim chiếu xong)
Zoom to full screen : Phóng to toàn màn hình.
Information : thông tin về bộ phim như thời gian chạy, địa chỉ đặt tập tin. 
Tab (Với đối tượng là biểu đồ)
Group Chart : Tác động đến nhóm thành phần của biểu đồ
As One object : hoạt hoá Như là một đối tượng.
By series : hoạt hoá đến từng series
By category : hoạt hoá đến từng category
By element in series : hoạt hoá đến từng thành phần của series
By element in category : hoạt hoá đến từng thành phần của category.
Bài 4
NÂNG CAO TÍNH NĂNG CỦA PRESENTATION 
TẠO MỐI LIÊN KẾT (HYPERLINK)
Tạo thanh di chuyển giữa các Slide
Tạo thanh di chuyển tuần tự
Chọn Slide muốn tạo thanh di chuyển
Click trên thanh công cụ vẽ " " Lần lượt click chọn các biểu tượng sau:
 (Back or Previous) : Di chuyển về Slide liền trước.
 (Forward or Next) : Di chuyển tới Slide liền sau.
 (Beginning) : Về Slide đầu tiên.
 (End) : Tới Slide cuối cùng
Sau khi Click chọn biểu tượng, đưa trỏ chuột tới vị trí muốn tạo, Click & Drag vạch một hình chữ nhật để tạo. Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại 
Tab : đặt Hành động và hiệu ứng âm thanh khi Click lên nút
Trong mục tại nút chọn đã được đánh dấu chọn, và tại Combo box sát bên dưới đã được Slide tương ứng với nút được tạo, nếu không đúng như ý muốn, ta có thể chọn lại.
Nếu muốn khi Click vào nút sẽ xuất hiện âm thanh như tiếng vỗ tay, tiếng bom, v.v. : Click chọn Check box , sau đó chọn âm thanh tại Combo box bên dưới.
Tab : Đặt các hành động và hiệu ứng âm thanh khi di chuyển chuột lên nút.
Click để áp dụng.
Nếu muốn tạo các nút di chuyển nữa, ta thực hiện lại các bước B2, B3. Ta nên tạo một bộ gồm 4 nút trên một Slide, định dạng kích thước, vị trí (nên đặt ở cuối Slide), sau đó sao chép sang tất cả các slide khác, như vậy trên Slide nào ta cũng có thể di chuyển một cách dễ dàng.
Tạo mục di chuyển tới một Slide bất kỳ trong tập tin.
ý nghĩa :
Trong khi trình chiếu, thường xuyên ta phải nhảy cóc qua các Slide hoặc trở lại Slide trước đã trình chiếu. 
Ta cũng có thể thiết kế Slide làm mục lục trình chiếu và đặt tại vị trí đầu tiên của phiên trình chiếu
để thực hiện được việc đó một cách dễ dàng, PP đã trang bị cho chúng ta một công cụ rất hữu ích đó là Hiperlink.
Ta thực hiện các bước như sau:
Chọn Slide muốn tạo mục di chuyển.
Tạo mốc liên kết : Trong Slide đó ta có thể tạo một dòng văn bản, hoặc một Autoshape, một hình ảnh, ... làm mốc liên kết
Chọn đối tượng mà ta đã tạo làm mốc liên kết
Vào Trình đơn " , khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại :
Trong hộp thoại 
Tại mục ta chọn , khi đó sẽ hiển thị lên tất cả các Slide trong tập tin hiện hành.
Tại khung ta chọn Slide đích (là Slide mà ta muốn di chuyển tới khi ta click vào mốc liên kết), hình ảnh của slide sẽ hiển thị trong khung 
Nếu muốn khi đưa trỏ chuột tới thì sẽ hiện dòng văn bản gợi ý thì ta Click vào nút , sau đó nhập dòng gợi ý vào hộp thoại này.
Click để áp dụng.
Tạo mối liên kết với một tập tin khác.
ý nghĩa
Trong khi xây dựng các phiên trình chiếu, nếu ta thấy nội dung trình chiếu có thể tách rời ra thành các Module, thì ta nên tách ra sau đó dùng Hyperlink để liên kết chúng lại với nhau làm cho chương trình gọn và dễ quản lý.
Hoặc khi ta muốn minh hoạ cho phần nội dung vừa trình chiếu bằng một tập tin khác, mà tập tin này có thể là một tập tin được tạo lập bằng một phần mền chạy trên Windows, tập tin âm thanh, Phim hay Presentation . Để thực hiện gọi trình chiếu tập tin này ta cũng có thể tạo các mối liên kết Hyperlink,
Ta cũng có thể dùng nó để liên kết với một địa chỉ Web.
Thực hiện.
B1, B2, B3, B4 : thực hiện hoàn toàn tương tự như mục I.2/> ở trên.
B5 Trong hộp thoại 
Tại mục ta chọn 
Tại Combo box ta chọn ổ đĩa chứa tập tin muốn liên kết.
Sau đó lần lượt Double Click tại thư mục chứa tập tin muốn liên kết cho đến khi nhìn thấy tập tin đó trong khung. Ta Click để chọn tập tin này.
Hoặc ta Click vào biểu tượng trên hộp thoại để mở tiếp hộp thoại , sau đó tim tới tập tin muốn liên kết.
(Đường dẫn tới tập tin được hiển thị trong khung Address)
Nếu muốn tạo dòng chỉ dẫn : Click nút 
Khi nào Xong Click để áp dụng
MASTER
Slice Master
Ý nghĩa : Mỗi một dạng slice được điều khiển bởi một cặp slice gọi là slice master. Khi ta định dạng, đặt hiệu ứng, chèn một đối tượng cho slice master thì sẽ ảnh hưởng tới tất cả các slice thuộc dạng này trong Presentation. Ta có thể lợi dụng đặc tính này để thực hiện các việc như sau
Định dạng font chữ cho một loạt các slice
Tạo các hiệu ứng hoạt hình cho nền của một loạt slice Ví dụ như hiệu ứng nước chảy, pháo hoa, ...
Chèn một đối tượng mà ta muốn nó xuất hiện trong loạt các slice này
Thực hiện
Trong Psentation đang mở ở chế độ Design : Vào menu " " 
Lúc này màn hình PP chuyển sang màn hình hiệu chỉnh Slice Master
Định dạng font chữ: Chọn từng đối tượng hoặc thành phần của đối tượng sau đó chọn font chữ, cỡ chữ như ý muốn	
Chèn Footer : click vào ô sau đó chọn font chữ, cỡ chữ rồi nhập tiêu đề tuỳ ý.
Chọn font ngày tháng : Click vào ô sau đó ta có thể chèn ngày vào " 
Đánh số trang: Định font chữ cho ô , sau đó vào "
Một số Template có nền được tạo bởi một nhóm các hình vẽ, nét vẽ. Ta có thể rã nhóm ra và đặt hiệu ứng hoạt hình cho chúng ngư khi ta đặt hiệu ứng cho đối tượng trong màn hình Slice Design
Click nút để đóng slice Master lại.
Handout Master
Công dụng : Dùng để định dạng trang in slice cho Presentation
Thực hiện :
Vào menu " " 
Trong màn hình ta chọn 
Số slice in trên một trang giấy 
Click nút để đóng màn hình này chuyển về màn hình Slice Design
Định dạng trang in Slice
Vào " 
Trong hộp thoại ta chọn
Slides sized for : Kích thước của các slide
Number slides from : Số slide cho mỗi trang
Orientation : Hướng của slide và trang in
Click để hoàn tất
Thiết lập chế độ trình chiếu
Thiết lập chế độ trình chiếu
Ý nghĩa: Thiết lập chế độ khi trình chiếu như kiểu màn hình, trình chiếu lặp lại, ...
Thực hiện :
Vào menu " 
Trong hộp thoại 
Show Type : Kiểu màn hình
Presented by speaker (Full screen) : trình chiếu toàn màn hình, điều khiển bằng Click chuột và các phím bất kỳ
Browsed by an individual (Window) : điều khiển bằng các phím mũi tên và thanh trượt cùng thanh menu điều khiển riêng
Browser as akiosk (full screen) : Trình chiếu toàn màn hình nhưng không điều khiển được bằng bàn phìm và chuột 
Show option : Lựa chọn trình chiếu
Loop continuously until ‘Esc’ : trình chiếu tự động lặp lại cho đến khi nhấn phím . Ta chỉ nên chọn chức năng này khi muốn Presentation như một màn hình quảng cáo tự động
...
Show slides
All : Tất cả các slide
From ..n1 to ..n2 : Chỉ trình chiếu từ Slide n1 đến slide n2
...
Click để hoàn tất.
Black Slide:
Ý nghĩa : Là Slide cuối trước khi kết thúc phiên trình chiếu, chỉ có tác dụng báo cho người điều khiển biết rằng đã là slide cuối cùng. Ta có thể không cho hiển thị slide này bằng cách :
Thực hiện :
Vào Menu " 
Trong hộp thoại Optins
Click để bỏ mục chọn nếu mục này đang được chọn.
Click để hoàn tất.

File đính kèm:

  • docBai03.doc