Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 15: Bài ca ngắn đi trên cát (Cao Bá Quát)

Đọc văn : BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT

(Cao Bá Quát)

A. Mục tiêu bài học

 - Kiến thức:Hiểu được sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội Nguyễn bảo thủ, trì trệ.

 - Kĩ năng:Nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu hiện nội dung của thể hành.

- Thái độ: Nhận thức được tư tưởng của tác giả trong tác phẩm.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 15: Bài ca ngắn đi trên cát (Cao Bá Quát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 4 	Soạn :9/9/2012
Tiết 15 	 Giảng :13/9/2012
Đọc văn :	BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT
(Cao Bá Quát)
A. Mục tiêu bài học
 - Kiến thức:Hiểu được sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
 - Kĩ năng:Nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu hiện nội dung của thể hành.
- Thái độ: Nhận thức được tư tưởng của tác giả trong tác phẩm.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi :
 Đọc thuộc bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” – Nguyễn Cơng Trứ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
 - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/37).
 ? Dựa vào phần Tiểu dẫn giới thiệu vài nét chính về tác giả Cao Bá Quát ?
 - HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý, yêu cầu HS gạch chân các ý chính trong SGK để học bài.
 ? Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK, cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
? Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào ? Đặc trưng của thể loại đó là gì ?
 - HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý, nhấn mạnh đặc trưng thể loại.
 - GV gọi 1 HS đọc cả phiên âm, dịch nghĩa và phần dịch thơ; giọng chậm rãi, suy tư, day dứt.
- GV nhận xét cách đọc.
? Căn cứ theo nội dung cảm xúc thì văn bản có thể chia thành mấy phần ? Nội dung ?
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 
- Gọi HS đọc lại 4 câu thơ đầu.
? Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào?
? Hình ảnh người đi trên bãi cát được tác giả miêu tả như thế nào ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
? Căn cứ vào đâu mà CBQ có thể miêu tả cảnh bãi cát và người đi như vậy ?
 - HS trao đổi theo bàn, đại diện trả lời.
- GV nhận xét, liên hệ thơ ND “Cát kia”; TH “Chang  Bình”
? Cảnh bãi cát dài và người đi thể hiện ý nghĩa tượng trưng là gì ?
? Trên con đường vất vả, đau khổ như vậy, người đi có tâm trạng, suy nghĩ gì ở 2 câu thơ tiếp theo ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
? Ở bốn câu thơ tiếp, CBQ có suy nghĩ gì về vấn đề danh lợi ?
HS trao đổi theo bàn, đại diện trình bày.
GV chuẩn kiến thức.
 ? Tác giả gọi những người chạy theo danh lợi là gì ? Thái độ của ông đối với danh lợi và người chạy theo danh lợi như thế nào ?
? Câu hỏi “Người say vô số tỉnh bao người ?” thể hiện thái độ gì của tác giả ?
 ? Qua thái độ đó CBQ muốn khái quát tư tưởng gì ?
[ Nhận thức tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh theo lối cũ.
- Gọi HS đọc đoạn thơ còn lại.
? Những câu tiếp theo tác giả dùng kiểu câu gì ?Những câu đó góp phần thể hiện tâm trạng gì của CBQ ?
HS trao đổi, trả lời.
GV chốt ý.
? Tác giả băn khoăn, day dứt về điều gì ?
- HS trao đổi, cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
? Câu thơ cuối bài thể hiện tâm trạng gì của CBQ ?
? Như vậy, qua hình tượng bãi cát tác giả trình bày thái độ, tâm trạng gì đối với con đường danh lợi ?
HS làm việc cá nhân, trả lời.
GV củng cố.
- Gọi HS đọc 7 câu thơ còn lại.
? Nhận xét về nhịp điệu của bài thơ qua cách ngắt nhịp trong từng câu, số từ trong từng câu ?
HS trao đổi, trả lời.
GV nhận xét, chốt ý, chỉ nhịp ngắt trong phiên âm để HS thấy rõ.
? Nhịp điệu đó góp phần diễn đạt nội dung gì của bài thơ ?
 -HS trao đổi theo bàn, đại diện trả lời.
-GV chốt ý.
? Qua cách ngắt nhịp, dùng từ trên ta thấy cuộc sống của NCT như thế nào ? Sự tự đánh giá của tác giả về cuộc sống của mình?
? Khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
HS làm việc cá nhân, trả lời.
GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập.
- Tổng kết về nội dung.
- Tổng kết về nghệ thuật.
- GV hướng dẫn HS : chán ghét con đường công danh khoa cử, sự thối nát của nhà Nguyễn " khởi nghĩa.Sự lạc hậu của chế độ thi cử đương thời.
- HS về nhà làm bài tập.
I. Tìm hiểu chung.
Tác giả.
(SGK/40)
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác :
(SGK/ 40)
b. Thể loại:
(SGK/40)
c. Bố cục : 2 phần :
+ P1 : 4 câu đầu : Cảnh và người đi trên bãi cát.
+ P 2 : còn lại : Tâm trạng và suy nghĩ của người đi.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Cảnh bãi cát và người đi trên bãi cát.
- Bãi cát mênh mơng, bất tận, nĩng bỏng, trắng xố, nhức mắt dưới ánh mặt trời
- Thiên nhiên đẹp, dữ dội, khắc nghiệt.
- Trên bãi cát ấy là 1con đường rơng lớn , mờ mịt rất khĩ xác định
àÝ nghĩa tượng trưng: Mơi trường, xã hội, con đường đầy chơng gai mà con người phải vượt qua
- Người đi : vất vả, cực khổ, nước mắt rơi.
" Cảnh thực, người thực được chứng kiến trên đường đi thi.
[ Con đường đầy chông gai, gian khổ mà người đi buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh, sự nghiệp.
2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi.
- Người đi trên cát khĩ nhọc, bước chân như bị kéo lùi→ Nước mắt rơi
-Giận mình vì khơng cĩ khả năng như người xưa, tự mình hành hạ mình, chán nản mệt mỏi vì danh lợi.
- Chán ghét, khinh bỉ đối với phường danh lợi. ơng muốn đứng cao hơn họ, khơng theo con đường của họ nhưng chưa biết đi về đâu
- Danh lợi cũng như thứ rượu ngon dễ cám dỗ, làm say người→ trách mĩc, giận dữ lay tỉnh người khác nhưng cũng chính là tự hỏi bản thân. 
- Nhận ra tính chất vơ nghĩ của lối học khoa cử, cơng danh là tầm thường.
- Câu cảm, câu hỏi tu từ : tâm trạng băn khoăn, bế tắc, tuyệt vọng.
+ Nên đi tiếp hay dừng lại ?
+ Đi tiếp như thế nào khi phía trước là khúc “cùng đồ” ?
àNghi ngờ sự tồn tại, hành động của bản thân, khát khao sự thay đổi.
è Đĩ là hình ảnh người đi tìm chân lí giữa cuộc đời.Thức tỉnh bản thân, mọi người cần thoát khỏi cơn say danh lợi.
3. Nghệ thuật.
- Nhịp điệu được tạo ra :
 + Do sự thay đổi độ dài của các câu thơ
 + Cách ngắt nhịp khác nhau.
" Sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát, con đường công danh gian khổ, tâm trạng băn khoăn, bế tắc.
4. Ghi nhớ : (SGK/42)
III.Tổng hợp đánh giá khái quát
1.Nội dung(Ghi nhớ)
2.Nghệ thuật:Mục 3
IV Luyện tập
1.Kiểm tra,đánh giá.
Tầm nhìn tiến bộ của CBQ trong văn bản?
2. Bài tập (SGK/42).
 4. Hướng dẫn HS tự học.
 a. Bài cũ :
 - Thuộc văn bản thơ, nắm nội dung chính của từng bài:
 - Nghệ thuật của bài.
 - Hoàn thiện 2 bài tập phần Luyện tập.
 b. Bài mới : Luyện tập thao tác lập phân tích.
 - Ôn tâp mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích, cách phân tích.
 - Chuẩn bị bài tập 1, 2 (SGK/43) theo gợi ý trong SGK.

File đính kèm:

  • doctiet15.doc