Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 29: Trả bài số 2

 Làm văn : TRẢ BÀI SỐ 2

A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :

 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý kiến và cảm xúc, về lập ý, về diễn đạt.

 - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.

B. Phương tiện dạy học :

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

C. Tiến trình tổ chức dạy học :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình dạy bài mới.

3. Bài mới:

* HĐ 1:Phân tích đề, lập dàn ý.

 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 29: Trả bài số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 8 	Soạn : 
 Tiết 29 	Giảng : 
 Làm văn :	 TRẢ BÀI SỐ 2
A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :
 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý kiến và cảm xúc, về lập ý, về diễn đạt.
 - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.
B. Phương tiện dạy học :
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học
C. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình dạy bài mới.
3. Bài mới:
* HĐ 1:Phân tích đề, lập dàn ý.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm.
ĐỀ: 
Câu 1: (3 điểm)
a)Nhận xét về sự chuyển đổi nghĩa của từ “buộc” trong câu thơ sau: (1,5 điểm)
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
(Từ ấy – Tố Hữu).
b) Phân tích sự chuyển đổi sáng tạo trong sự dụng ngơn ngữ trong câu thơ sau và nêu ý nghĩa của câu thơ đĩ? (1,5 điểm)
 “Trơ cái hồng nhan với nước non”
(Tự tình (bài II) – Hồ Xuân Hương)
 Câu 2: (7 điểm)Trong kho tàng thơ văn về tình cảm gia đình, “thương vợ” là một bài thơ cĩ nhiều điểm độc đáo.Hãy phân tích bài thơ để thấy rõ điều đĩ.
Gợi ý
Câu 1: 
Từ buộc chuyển nghĩa chỉ sự gắn bĩ tự nguyện của người chiến sĩ cách mạng với nhân dân cần lao.
Đổi trật từ từ trơ, động từ chỉ trạng thái của sự vật chuyển sang chỉ con người -> chỉ sự rẻ rúng của vẻ đẹp của duyên phận.
Câu 2:
Mở bài:
Giới thiệu về tác giả Trần Tế Xương.
Khái quát về vị trí của bài thơ và nét đặc sắc của bài thơ đĩ.
Thân bài:
Độc đáo về nội dung:
+xã hội xưa vốn trọng nam khinh nữ, nhưng qua bài thơ này ta thấy vẫn cịn cĩ những người đàn ơng biết thương vợ và tri ân với vợ.Điểu đáng nĩi là ơng viết vê vợ mình ngay cả khi bà cịn sống.Bài thơ này nằm trong một mạch lớn viết về vợ trong sự nghiệp thơ của ơng.
+ Độc đáo trong tình cảm mà nhà tho dành cho vợ mình.Xưa nay cĩ câu “văn mình vợ người” nhưng ơng đã đem cho ta một cách nghĩ khác “thơ mình vợ mình”
Độc đáo về hình thức: ở cách Việt hĩa thơ đường luật vốn đài các trang trọng với những đề tài cao quý với những ngơn từ mực thước nay vào thơ ơng trở thành một bài thơ thuần phác đậm đà phong vị dân gian.
Kết bài: Nhấn mạnh lại những điểm độc đáo của bài thơ.
* HĐ 2 :Nhận xét chung về bài làm :
1. HS tự nhận xét :
 - GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài làm của mình.
 ? Đã xác định đúng yêu cầu về nội dung và phương pháp làm bài chưa ?
 ? Trình bày đảm bảo nội dung chính theo dàn ý chưa ?
 ? Còn mắc những lỗi nào về chính tả, dùng từ, đặt câu ?
 2. GV nhận xét :
 - Ưu điểm : 
 + Xác định đúng yêu cầu của đề.
 + Bố cục bài tương đối hợp lí.
- Nhược điểm :
+ Câu hỏi tiếng việt một số bạn khơng hiểu đề nên đi sâu vào viết đoạn văn ngắn.
+ Một số bài làm phần mở bài không đúng : 
+Một số học sinh chưa làm rõ được những nét độc đáo của bài thơ mà chủ yếu đi vào phân tích bài thơ nên lạc đề nhiều.
+ Kĩ năng làm văn miêu tả kém.
+ Thiếu ngôn từ để diễn đạt nên bài viết còn rất sơ sài.
+ Các đoạn văn diễn đạt còn lôn xộn chưa đi vào giải quyết từng luận điểm cụ thể.
+ Còn mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
* HĐ 3 : Chữa lỗi cụ thể :
 - Không viết hoa đầu câu.Chấm, phẩy không đúng.Hoặc chưa chấm phẩy khi kết thúc câu.
 - Viết tắt không đúng quy định của chính tả .
 - Lặp từ : 
- Thiếu lôgic : Các đoạn văn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau.
 * HĐ 4 : Trả bài và giải đáp thắc mắc.
* HĐ5:Đọc bài tiêu biểu.
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 11 A 9:
+ Bài khá của bạn Dung
+Bài yếu:Lộc
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 11 A 8:
+Bàikhá của bạn Thu Hương
+Bài yếu: Bạn Hoa
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 11A 3:
+ Bài kha ùcủa bạn Yến
+Bài yếu: Tuấn
- Đọc bài tiêu biểu của lớp 11A4
+ Bài tốt của bạn: Phương
+ Bài yếu của bạn Thành
5. Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 3
- Xem lại kỹ năng viết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định.
b. Bài mới : Khái quát văn học Việt Nam từ Thế kỉ XX đến Cách Mạng Tháng Tám.
- Thế nào là hiện đại hĩa văn học?
- Những thành tựu của văn học Việt Nam từ Thế kỉ XX đến Cách Mạng Tháng Tám.
6.Thống kê chất lượng bài số 1.
 Điểm
Lớp
0 – 2,5
2,8 – 4,5 
 4,8 – 6,5 
6,8 – 8,5 
8,8 – 10 
Lớp 11A9:47hs
0hs
7hs
30hs
10hs 
0hs
Lớp 11A8:52hs
3hs
12hs 
35hs 
2hs 
0hs
Lớp 11A3:47hs
0hs
5hs
20hs
22hs 
0hs
Lớp 11A4:47hs
0hs
3hs
20hs
24hs 
0hs

File đính kèm:

  • doctra bai so 2.doc