Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 30, 31, 32: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
A. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Hiểu được một số nét nổi bật của hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa VN đầu TK XX đến CMT Tám 1945. Đó là cơ sở hình thành nền VHVN hiện đại.
- Nắm vững những đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của VHVN hiện đại.
- Hiểu sơ bộ những nét chủ yếu về các khái niệm xu hướng và trào lưu VH để có thể vận dụng những kiến thức đó học các tác giả, tác phẩm cụ thể.
2. Kỹ năng:
Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
- HS: Vở soạn
Tuần: Ngày soạn: Tiết 30 – 31 – 32 Ngày dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được một số nét nổi bật của hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa VN đầu TK XX đến CMT Tám 1945. Đó là cơ sở hình thành nền VHVN hiện đại. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của VHVN hiện đại. - Hiểu sơ bộ những nét chủ yếu về các khái niệm xu hướng và trào lưu VH để có thể vận dụng những kiến thức đó học các tác giả, tác phẩm cụ thể. 2. Kỹ năng: Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới. 3. Thái độ - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc B. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Vở soạn C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *HĐ1: Tìm hiểu một thời đại mới + GV: Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử xã hội, văn hoá Việt Nam giai đoạn này? + HS trả lời, GV định hướng. *HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX dến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Tìm hiểu đặc điểm hiện đại hoá của văn học. + Em hiểu thế nào là hiện đại hoá văn học * Hiện đại hoá: Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học thế giới GV: giảng thêm + Quá trình hiện đại háo diễn ra qua những giai đoạn nào? - Giai đoạn 1 có những đặc điểm gì? + GV nhận xét, đánh giá - Giai đoạn 2 có những đặc điểm gì? Có gì nổi trội? + GV nhận xét, đánh giá - Giai đoạn 3 có đặc điểm gì có gì nổi bật? + GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét về quá trình hiện đại hóa văn học? - Tìm hiểu tốc độ phát triển của văn học + Em hãy nêu bểu hiện của sự phát triển văn học? + HS trả lời ,GV lấy VD chứng minh cho HS rõ + Nguyên nhân nào làm cho văn học phát triển với nhịp độ mau lẹ như vậy? - Tìm hiểu sự phân hóa của văn học GV yêu cầu HS: giải thích nguyên nhân và căn cứ chia văn học thành 2 bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng? - HS trả lời - GVđịnh hướng: do chịu ảnh hưởng của kinh tế văn hoá Pháp; căn cứ vào thái độ chính trị của các nhà văn, phương thức phản ánh hiện thực cuộc sống + Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu văn học lãng mạn * Văn học lãng mạn: - Con người là trung tâm vũ trụ, khẳng định, đề cao cái tôi cá nhân riêng tư. - Thoát li thực tại, đi sâu vào thế giới nội tâm. - Chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, biến thái tinh vi trong tâm hồn người. -Thức tỉnh con ngưòi, chống lễ giáo phong kiến, làm phong phú tâm hồn con người -Hạn chế: Ít gắn với đời sống chính trị, dôi khi sa vao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. -Thành tựu:Thơ mới truyện ngắn, tiểu thuyết:Thạch Lam, Thanh Tịnh. * Văn học hiện thực -Thấm đượm tinh thần nhân đạo, phơi bày những bất công của xã hội. - Đấu tranh chống áp bức bóc lột - Phản ánh hiện thực khách quan tỉ mỉ, xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. - Hạn chế: Chưa thấy đựơc tiền đồ của nhân dân và tương lai dân tộc( tắt đèn, bước đường cùng) -Thành tựu: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự: Hồ Biểu chánh, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng. b.Bộ phận văn học không công khai. - Văn học là vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù. - Phát triển theo phong trào yêu nước cách mạng của dân tộc - Thơ Phan Bội châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh. + HS trình bày, GV nhận xét * HĐ2: Tìm hiểu những thành tưụ chủ yếu -TT1: Tìm hiểu thành tựu về nội dung tư tưởng +GV: Hai truyền thống lớn của VHVN là gì? Trong thời kỳ này VH có đóng góp thêm truyền thống gì? -TT2: Tìm hiểu thành tựu về thể loại và ngôn ngữ + GV tập trung phân tích cho HS thấy thành tự chủ yếu về thể loại tiểu thuyết và thơ ca +Cho HS thấy sự khác nhau giữa tiểu thuyết hiện đại và trung đại. + GV: Theo em Thơ mới khác với thơ trung đại chỗ nào? + Hs trả lời, Gv nhận xét và kết luận. - GV gợi ý: + Văn học đã có sự đổi mới theo hướng hđh +Nội dung hiện đại hoá thể hiện trên nhiều phương diện:Quan niệm văn học (văn chương chở đạo nói chí sang văn chương là hoạt động thẩm mỹ nghệ thuật, nhận thức và khám phá hiện thực); không còn hiện tượng văn sử triết bất phân; thi pháp chuyển sang hiện đại; công chúng từ nhà nhà chuyển sang thị dân; xuất hiện nhiều thể loại mới (kịch, lý luận phê bình, phóng sự) * HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu HS lập bảng so sánh bộ phận văn học công khai và văn học không công khai theo bảng mẫu. (Bảng phụ I. Một thời đại mới - Sự thay đổi ý thức hệ đời sống. - Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp. - Sự “Âu hóa” xã hội thành thị Việt Nam. → Ảnh hưởng sâu sắc đến văn học II.Những đặc điểm của một nền văn học mới 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá a. Giai đoạn1 (1900 - 1920) - Đây là giai đoạn chuẩn bị điều kiện vất chất cho văn học phát triển. - Thơ văn của chiến sĩ cách mạng, nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng nhưng về hình thức cơ bản vẫn là của văn học trung đại. b. Giai đoạn 2(1920-1930) - Quá trình hiện đại hóa đã đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại. - Sự hiện đại hóa của thể loại truyền thống. - Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí đều phát triển. c) Giai đoạn thứ 3 (1930 – 1945 ). - Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại đặc biệt là tiểu thuyết truyện ngắn và thơ. - Phóng sự , phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu. - Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại của Nguyễn "Hiện đại hoá văn học diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, toàn diện làm biến đổi sâu sắc diện mạo văn học Việt Nam. 2.Văn học phát triển với một nhịp độ hết sức mau lẹ * Biểu hiện: - Tốc độ cực kì mau lẹ, gấp nhiều lần các giai đoạn trước - Toàn diện trên tất cả các thể loại, tác giả, tác phẩm * Nguyên nhân: - Sự thúc bách của thời đại. - Sự vận động tự than của nền văn học dân tộc. - Sự thức tỉnh, trỗi dậy của cái tôi cá nhân. 3. Sự phân hóa phức tập thành nhiều xu hướng văn học. a.Bộ phận văn học phát triển hợp pháp. - Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. - Những tác phẩm này có tính dân tộc và có tính tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân. - Trong bộ phận này có nhiều xu hướng khác nhau: Hiện thực,lãng mạn, tự nhiên, siêu thực. b) Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nữa hợp pháp. - Đây là sản phẩm của các nhà văn chiến sĩ, là bộ phận văn học cách mạng.Trở thành dòng chủ của văn học VN sau này. II. Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945 1.Về nội dung tư tưởng. - Tiếp tục phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc và đóng góp thêm về tinh thần dân chủ. - Lòng yêu nước gắn với yêu quê hương, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc.Ca người cảnh đẹp quê hương đất nước. - Lòng yêu nước gắn với tinh thần quốc tế vô sản. - Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút. 2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học - Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn. - Các thể loại mới như phóng sự, bút kí, tùy bút, kịch nói đều đạt được thành tựu. - Thơ ca phải thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dân chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc. III. Kết luận: (SGK) IV. Luyện tập 1.Kiểm tra, đánh giá Tại sao văn học thời kì này gọi là văn học hiện đại? 2. Luyện tập Lập bảng so sánh Bộ phận văn học công khai Bộ phận văn học không công khai - Đội ngũ: - - Hoạt động -Tính chất: 4. Höôùng daãn HS töï hoïc : a. Baøi cuõ : - Naém nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN töø ñaàu theá kæ XX ñeán CMT8 naêm 1945. - Naém ñöôïc nhöõng thaønh töïu veà noäi dung tö töôûng, ngoân ngöõ vaø theå loaïi cuûa vaên hoïc giai ñoaïn treân. - Hoaøn thieän baøi taäp phaàn Luyeän taäp (SGK/ 91). b. Baøi môùi : Bài viết số 3 - Nghị luận văn học: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi trung đại - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội.
File đính kèm:
- khái quat VHVN 1945...doc