Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 45: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Làm văn : LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC
LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
A. Mục tiêu bài học :
-Kiến thức: Củng cố vững chắc hơn các kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Kĩ năng: Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong việc viết một đoạn văn hoặc bài văn nghị luận.
- Thái độ :
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
Tuần 12 Soạn : 28/10/2011 Tiết 45 Giảng : 31/10/2011 Làm văn : LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A. Mục tiêu bài học : -Kiến thức: Củng cố vững chắc hơn các kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Kĩ năng: Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong việc viết một đoạn văn hoặc bài văn nghị luận. - Thái độ : B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng. - Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Phân tích niềm vui của những người trong gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố Tổ? - Cụ Cố hồng:Mới 50 tuổi, mong được gọi là cụ cố. Thão mãn được mong ước được mặc đồ xơgai, chống gậy để được mọi người khen giààBất hiếu, háo danh - ơng Văn Minh:Vui mừng vì chúc thư đã vào thời kì thực hành, được chia tài sản.Chỉ lo lắng khơng biết trả ơn cho Xuân tĩc đỏ như thế nào.àbất nhân, hám lợi. - Bà Văn MinhMong chờ được mặc đồ xơgai tân thờià trơ trẽn. - Tuyết:được dịp mặc bộ y phục “ngây thơ”để trưng diện. Thái độ buồn rầu khi người tình chưa đến.àLố bịch, hư hỏng, lẳng lơ. - Cậu Tú Tân: Sung sướng vì cĩ cơ hội được sử dụng chiếc máy ảnh, khoe tài chục hìnhàVơ tâm, kém hiểu biết. - Ơng Phán mọc sừng. - Vui vì được chia tiền. - Vợ cắm sừng mà khơng biết nhục, cịn tự hào về đơi sừng hưu vơ hình.àkẻ trục lợi, vơ lương tâm và vơ liêm sĩ. èĐám tang cụ cố tổ như chất xúc tác để những đứa con cháu bộc lộ bản chất hám danh, hám lợi, bất nhân, thất đức.Những kẻ được mệnh danh là « Âu hố« « văn minh« nhưng thực chất chỉ là lũ đồi bại. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn mẫu theo các câu hỏi (SGK/ 120). - GV gọi 1 HS đọc đoạn văn trong SGK/ 120. - Đoạn văn trên sử dụng các thao tác lập luận nào ? - Mục đích nghị luận của đoạn văn là gì ? - Từ đó cho biết người viết đã vận dụng thao tác phân tích và so sánh như thế nào - Thao tác nào chủ đạo, hỗ trợ ? - HS trao đổi, trả lời. - GV chốt ý. - Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về việc vận dụng các thao tác phân tích, so sánh ? + Có thể kết hợp không ? + Căn cứ vào đâu để xác định sự cần thiết kết hợp ? Xác định thao tác chủ đạo ? - HS trao đổi theo bàn, trả lời. - GV chuẩn kiến thức. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách luyện tập. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập luyện tập tại lớp. - Vấn đề cần nghị luận là gì ? Sử dụng các thao tác lập luận nào ? - HS trao đổi, đại diện trình bày. - GV chốt ý. - Để làm sáng tỏ vấn đề trên cần nêu những luận điểm nào? Sắp sếp theo một trình tự hợp lí ? - Đoạn văn dự định viết sẽ làm sáng tỏ luận điểm nào ? Nằm trong phần nào của dàn ý ? Cần chuyển ý thế nào để liên kết ? - GV định hướng HS chọn luận điểm 1, liên kết phần giới thiệu khái quát về hình tượng bà Tú. - Anh (chị) sẽ đưa ra những luận cứ nào để làm sáng tỏ cho luận điểm trên ? - HS trao đổi, cử đại diện trả lời. - GV nhận xét, chốt ý. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3 (SGK/ 121). - GV hướng dẫn HS cách làm : + Vận dụng thao tác phân tích, so sánh viết đoạn văn trình bày luận điểm về phẩm chất của bà Tú. + Viết văn bản nghị luận ngắn về một phẩm chất của người HS như chăm chỉ, trung thực + Sưu tầm những đoạn văn hay trong đó tác giả đã vận dụng thành công thao tác phân tích, so sánh như phân tích truyện Kiều, thơ HXH - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. I. Tìm hiểu đoạn văn mẫu : 1. Đoạn văn : (SGK/ 120). - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và so sánh. - Mục đích : bàn luận về tác hại của vấn đề tự kiêu, tự đại : + Phân tích tự kiêu tự đại là khờ dại, thoái bộ. + So sánh nó như chiếc đĩa, chén cạn - Thao tác chủ đạo : phân tích; hỗ trợ : so sánh. 2. Kết luận : - Thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp trong một đoạn (bài )văn NL. - Căn cứ vào mục đích nghị luận xác định sự cần thiết kết hợp hai thao tác, xác định thao tác chủ đạo. II. Luyện tập : 1. Luyện tập tại lớp : Đề bài : Hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ của Trần Tế xương. a. Phân tích đề, lập dàn ý : - Vấn đề cần bàn luận : hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ (TTX); Thao tác phân tích, so sánh. - Các luận điểm : + Công việc, cuộc sống của bà Tú. + Phẩm chất của bà Tú. b. Đoạn văn về công việc, cuộc sống của bà Tú. - Công việc buôn bán quanh năm suốt tháng lam lũ, nguy hiểm : “Quanh sông”. - Vất vả khi đơn chiếc một mình nơi quãng vắng; tranh giành, vật lộn nơi đò đông : “Lặn đông”. So sánh bà Tú với hình ảnh con có trong ca dao gợi nỗi vất vả nhưng là “thân cò” càng gợi nỗi đau thân phận. 2. Luyện tập tại nhà : . Bài tập 3 (SGK/ 121) 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Nắm vững kỹ năng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích, so sánh trong việc viết văn nghị luận. - Hoàn thiện bài tập 3 trong (SGK/ 121) b. Bài mới : Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng ) - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. - Ý nghĩa nhan đề, tình huống trào phúng trong truyện. - Phân tích “niềm hạnh phúc” của mỗi người trong gia đình cụ cố Hồng, người đưa ma và nghệ thuật trào phúng của đoạn trích.
File đính kèm:
- tiet 44.doc