Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 73: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
lưu biệt khi Xuất dương
( Phan Bội Châu )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX
- Kĩ năng: Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giọng thơ tâm huyết của Phan Bội Châu.
-Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc.
B B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra vở soạn
Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 73 Ngày dạy: lưu biệt khi Xuất dương ( Phan Bội Châu ) A. MỤC TIấU BÀI HỌC -Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX - Kĩ năng: Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giọng thơ tâm huyết của Phan Bội Châu. -Thỏi độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc. B B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng. - Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt ý. GV chuẩn xác kiến thức. Nêu vài nét chính về tác giả ? + Xaực ủũnh queõ quaựn? + Cuoọc ủụứi? HS traỷ lụứi.nhaọn xeựt. GV boồ sung, choỏt yự? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Xác định thể loại của bài thơ? HS traỷ lụứi.nhaọn xeựt. GV boồ sung, choỏt yự? *Hoạt động 2. GV hướng dẫn 3 HS đọc văn bản theo 3 phần. Sau đó nhận xét và hướng dẫn HS đối chiếu phần dịch thơ với phần dịch nghĩa và phiên âm để bước đầu hiểu nội dung văn bản.( câu 6-8) * Hoạt động 3. Trao đổi thảo luận. GV chuẩn xác kiến thức. Đọc hai câu đề và cho biết quan niệm về chí làm trai của tác giả được bộc lộ như thế nào? - Lấy ví dụ về chí làm của các nhà thơ trung đại khác? Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ( Phạm Ngũ Lão ) - Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể - Làm trai đứng ở trong trời dất Phải có danh gì với núi sông ( Nguyễn Công trứ ) Đọc hai câu thực và cho biết ý thức trách nhiệm cá nhân của tác giả được bộc lộ như thế nào? - Gv bình giảng bổ sung. Đọc hai câu luận và cho biết thái độ của tác giả trước tình cảnh nước mất nhà tan? - Gv:Tại sao lại nói đây là quan niệm mới mẻ tiến bộ nhất của tác giả? - Gv gợi ý: + bản thân là một nhà nho gắn bó với cửa Khổng sân Trình dám đối mặt với nền học vấn cũ. +Thái đô đầy tinh thần cách mạng và nhiệt huyết cứu nước. Đọc hai câu kết và phân tích khát vọng, tư thế lên đường của nhà chí sĩ cách mạng? Gv nhắc lại trọng tõm bài học Học sinh đọc ghi nhớ GV hướng dẫn Hs tổng hợp,đỏnh giỏ, khỏi quỏt. Khỏi quỏt nội dung của văn bản? Khỏi quỏt nghệ thuật của văn bản? Gv hướng dẫn Hs luyện tập. GV ra cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ HS. GV: Liên hệ với Cao Bá Quát về cách nhìn nhận lối lạc hậu của thi cử đương thời, ko phù hợp voí tình hình đất nước lúc bấy giờ. - Là một sự thay đổi lớn trong tư tưởng của một nhà nho yêu nước như PBC. * Hoạt động 4.GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả (SGK) 2. Bài thơ. a) Hoàn cảnh ra đời : - Sáng tác trong buổi chia tay giữa tác giả và các đồng chí để lên đường sang Nhật Bản (1905) b) Thể loại. - Thất ngôn bát cú Đường luật. c) Bố cục: 4 phần: 2câu đề ,2 câu thực, 2 câu luận, 2câu kết. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Hai câu đề. - Khẳng định chí làm trai, lẽ sống cao đẹp. - Phải lạ: Phải biết sống cho phi thường, biết mưu đồ việc lớn, xoay chuyển càn khôn, lưu lại tiếng thơm cho muôn đời. - Đã làm trai phải tích cực, chủ động trong cuộc sống, không chịu khuất phục trước số phận, trước hoàn cảnh. => Lí tưởng ấy tạo cho con người tư thế mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, chứ không tầm thường, buông xuôi theo số phận. 2. Hai câu thực. - Tác giả tự ý thức về cái tôi: +Tự hào về vai trò của mình trong cuộc đời và trong lịch sử. +Chí làm trai gắn với cái tôi trách nhiệm đáng kính. - Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định, dục dã. => Quan niệm chí làm trai của Phan Bôi Châu mới mẻ tiến bộ và đáng kính. 3. Hai câu luận. - Nêu bật một quan niệm sống đẹp đẽ của kẻ sĩ trước thời cuộc và lịch sử dân tộc: + Đau về nỗi nhục mất nước. + phủ nhận cách học cũ kỹ, lạc hậu ( đọc sách thánh hiền - đạo Nho ) không hợp thời, vô nghĩa trong buổi nước mất nhà tan. => Tư tưởng sâu sắc, tiến bộ nhất, thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo, của nhà cách mạng tiên phong, có tinh thần trách nhiệm cao độ trong thời đại mới. 4. Hai câu kết. - Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. Thể hiện một khát vọng lớn, một sự hoà nhập với vũ trụ bao la. - Con người là trung tâm lồng lộng giữa trời biển mênh mông, như đang bay lên cùng muôn ngàn con sóng - Hình ảnh lãng mạn, hào hùng, giàu chất sử thi. 5 Ghi nhớ.(SGK) III.Tổng hợp,đỏnh giỏ,khỏi quỏt 1.Nội dung: 2. Nghệ thuật: IV.Luyện tập: 1. Kiểm tra,đỏnh giỏ - Tư tưởng tiến bộ của tỏc giả trong bài thơ này là gỡ?Tư tưởng đú giống nhà thơ nào trong văn học trung đại việt nam? - Từ bài học này và liờn hệ với phong trào đụng du của tỏc giả phỏt động em thấy cú những điểm hạn chế này 2. Baứi taọp (SGK/ 5). 4. Hửụựng daón tửù hoùc : a. Baứi cuừ : - Hoùc thuoọc loứng phaàn dũch thụ. - Naộm noọi dung tử tửụỷng, ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ. - Hoaứn thieọn baứi taọp phaàn Luyeọn taọp (SGK/ 5). b. Baứi mụựi : Nghúa cuỷa caõu : - Laứm caực baứi taọp ngửừ lieọu ruựt ra nhaọn xeựt veà hai thaứnh phaàn nghúa cuỷa caõu. - Tỡm hieồu khaựi nieọm, caực bieồu hieọn cuỷa nghúa sửù vieọc.
File đính kèm:
- tiet 73.doc