Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ và luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

Thao tác lập luận bác bỏ và luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.

 A. Mục tiêu bài học. Giúp HS:

-Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ

- Kĩ năng:

+Biết vận dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

+ Củng cố, khắc sâu kiến thức và kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.

 - Thái độ Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn nghị luận bác bỏ.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ và luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:22	Ngày soạn:
Tiết: 81	Ngày dạy:
Thao tác lập luận bác bỏ và luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.
 A. Mục tiêu bài học. Giúp HS: 
-Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Kĩ năng:
+Biết vận dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
+ Cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực vaứ kyừ naờng sửỷ duùng thao taực laọp luaọn baực boỷ.
 - Thỏi độ Bieỏt phaựt bieồu yự kieỏn hoaởc vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn nghũ luaọn baực boỷ.
B B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
- Thế nào là bác bỏ? Bác bỏ nhằm mục đích gì?
- Để bác bỏ thành công chúng ta cần những thao tác nào? 
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II SGK và trao đổi thảo luận nhóm.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1: Câu a bài tập 1.
- Nhóm 2: Câu b bài tập 1.
- Nhóm 3: Câu c bài tập 1.
- GV Giảng bổ sung.
- Dùng lí lẽ dẫn chứng gạt bỏ những quan điểm, nhận định sai tráinêu ý kiến đúng đắn của mình nhằm thuyết phục người đọc.
- Bác bỏ bằng nhiều cách khác nhau: bác bỏ một luận điểm, luận cứ, sau đó chỉ rõ tác hại, nguyên nhân hoặc phân tích những khái cạnh sai lầm ấy bằng thái độ khách quan, đúng mực.
* Hoạt động 3.
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4.	
GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm làm bài tập SGK.
- Nhóm 1.Bài tập 1(a)
- Nhóm 2. Bài tập 1(b)
- Nhóm 3+4: Bài tập 2.
*Hửụựng daón HS laứm baứi taọp reứn luyeọn kyừ naờngsgk/32
 - HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp 1 (SGK/ 32).
 - GV phaõn coõng HS thaứnh 4 nhoựm, thaỷo luaọn 2 ủoaùn vaờn treõn. theo caực gụùi yự :
+ Xaực ủũnh vấn đề bác bỏ và cách baực boỷ trong hai ủoaùn vaờn treõn.
- HS caực nhoựm trao ủoồi, thụứi gian 5’, ủaùi dieọn trỡnh baứy, boồ sung.
- GV choỏt y
*Hửụựng daón HS laứm caực baứi taọp vaọn duùng.
 - Goùi 1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp 2 (SGK/32).
? Dửùa vaứo caựch baực boỷ ủaừ hoùc, neõu phửụng hửụựng laứm baứi taọp 2 ?
- HS trao ủoồi theo baứn, ủaùi dieọn traỷ lụứi, boồ sung.
- GV cuỷng coỏ, choỏt yự.
- HS hoaứn thieọn baứi vaờn ụỷ nhaứ.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
* Bác bỏ là chứng minh sự việc ý kiến nào đó là sai. Trái lôgic, chưa đúng bản chất của sự vật.
1.Mục đích.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định sai trái, nhằm bảo vệ ý kiến, nhận định dúng đắn.
2. Yêu cầu.
- Cần phải chỉ ra được cái sai hiển nhiên của các chủ thể phát ngôn( ý kiến, quan điểm, nhận định..)
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái.
- Có thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh luận và có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc.
II. Cách bác bỏ.
1. Khảo sát bài tập.
- Bài tập 1.
a/ Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh.
- Bác bỏ bằng cách so sánh trí tưởng tượng của Nguyễn Du với trí tưởng tượng của các thi sĩ nước ngoài.
b/ Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng: “Tiếng Việt nghèo nàn
- Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở, so sánh hai nền văn học Việt – Trung để nêu câu hỏi tu từ
c/ Ông Nguyễn Khắc Việt bác bỏ quan niệm sai trái: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi
- Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh. 
2. Cách bác bỏ: Có 4 cách
- Dùng thực tế để bác bỏ.
- Dùng biện pháp phân tích.
- Dùng lối phản chứng.
- Dùng phép suy luận.
III. Ghi nhớ.
- SGK.
B. Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
1.Kiểm tra,đỏnh giỏ
- Nờu mục đớch yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ?
- Nờu cỏch bỏc bỏ?
2.Bài tập 1.
a) BT 1
* Bác bỏ: “ Đổi cứng thành mềm” của kẻ sĩ cơ hội cầu an.
Bằng lí lẽ và dẫn chứng.
* Bác bỏ: thơ là những lời đẹp
 - Bằng dẫn chứng cụ thể.
b)Bài tập 2.
Gợi ý.
- Khẳng định đây là qua nniệm sai về việc kết bạn.
- Phân tích học yếu không phải là thói xấu, mà chỉ là nhược điểm chủ quan hoặc khách quan chi phối.
- Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
*Bài tập phần luyện tập thao tác lập luân bác bỏ.(SGK/ 32).
Bài tập 1.
Vấn đề bác bỏ
Cách bác bỏ
Đoạn văn
a/
Đoạn văn
b/
Quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những người trở thành nô lệ của tiện nghi.
Thái độ dè dặt, né tránh của những người hiền tài trước vương triều mới.
Dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh
Dùng lí lẽ phân tích dể nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài ra giúp nước.
Bài tập 2.
Vấn đề bác bỏ
Cách bác bỏ
Đoạn văn
a/
Đoạn văn
b/
- Quan niệm phiến diện.
- Quan niệm phiến diện: 
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
Quan niệm đúng đắn.
Muốn học tốt môn ngữ văn cần phải:
- Sống sâu sắc và có ý thức tích luỹ vốn sống thực tế.
- Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn.
- Có phương pháp học tập phù hợp để nắm kiến thức cơ bản và hệ thống.
- Thường xuyên trau dồi kiến thức qua sách, báo, tạp chí và thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ :
- Naộm caựch baực boỷ moọt yự kieỏn, quan ủieồm sai leọch.
- Hoaứn thieọn caực baứi taọp trong SGK/ 32.
b. Baứi mụựi : Tràng giang – Huy Cận :
- ẹoùc phaàn tieồu daón naộm nhửừng neựt tieõu bieồu veà taực giaỷ Huy Caọn (cuoọc ủụứi, sửù nghieọp vaờn hoùc), xuaỏt xửự vaứ hoaứn caỷnh saựng taực cuỷa baứi thụ.
- ẹoùc vaờn baỷn và caực caõu hoỷi hửụựng daón hoùc baứi.

File đính kèm:

  • doctiet 81.doc
Bài giảng liên quan