Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 6

Tuần: 6

Văn bản: Cô bé bán diêm

( An - đec - xen)

I/ mục tiêu bài học: Giúp hoc sinh:

1. Kiến thức

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết, diễn biến hợp lí của truyện “Cô bé bán diêm”.

2. Thái độ

- Có thái độ học tập và yêu quý tác phẩm văn học nước ngoài.

 - Giáo dục HS lòng thương yêu con người, biết chia sẻ với những con người bất hạnh.

II/ chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Đọc kĩ văn bản

 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.

 2. Học sinh:

 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.

 Tìm bố cục, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n, đối lập.
*Ghi nhớ: (SGK- 68)
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài.
- Em hãy nhắc lại nội dung những lần quẹt diêm của cô bé?
- Truyện đã nói với chúng ta thông điệp gì?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Đọc lại văn bản, học nội dung theo trình tự phân tích.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Soạn bài: “Trợ từ - thán từ”.
IV/ rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 24	Ngày soạn: 19-9-2013
	Tuần: 6
Trợ từ - Thán từ
I/ mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Hiểu được thế nào là trợ từ, thỏn từ?
2. Kĩ năng:
Biết cỏch dựng trợ từ, thỏn từ trong cỏc trương hợp giao tiếp cụ thể.
3. Thỏi độ:
Yờu thớch tiếng việt
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy
 Ghi ví dụ và BT1 ra bảng phụ.
 2. Học sinh:
 Đọc trước ví dụ và trả lời câu hỏi.
III/ các hoạt động dạy – học:
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
 H: Em hãy phân biệt khái niệm từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS 
 Nội dung
 Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
- Gọi HS đọc.
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa.
H: Nghĩa của câu 1 nói ăn ở đây với mức độ như thế nào? 
H: Câu 2 khác câu 1 ở từ nào? Từ đó diễn tả mức độ ăn ở câu 2 có giống với bình thường không?
H: ở câu 3, thay thế cho từ “những” là từ “có” vậy từ “có” ở đây chỉ mức độ ăn như thế nào?
H: Nghĩa của câu 3 nhấn mạnh điều gì?
H: Xét về cấu tạo ngữ pháp, cách diễn đạt của cả 3 câu có khác nhau không?
-> Giống nhau cách diễn đạt.
H: Số lượng từ ngữ ở 3 câu có gì khác nhau?
-> Câu 2, 3 có từ “những”, “có”.
H: Từ “những” và từ “có” đi kèm và bổ sung nghĩa cho từ nào?
-> Hai (số từ)
H: Việc sử dụng từ đi kèm trong câu có tác dụng ntn?
-> Bổ sung ý nghĩa cho câu, biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc hoặc nhấn mạnh ý.
VD: Đích thị hắn làm việc đó.
 Chính mắt tôi nhìn thấy...
-> Nhấn mạnh tính xác thực của sự việc.
=> Những từ đó được gọi là trợ từ.
H: Vậy em hiểu thế nào là trợ từ? Em có nhận xét gì về vị trí của các trợ từ trong câu?
- HS trả lời. GV đưa ra ghi nhớ 1.
- Gọi HS đọc.
 Hoạt động 3: 
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
H: Chỉ ra các từ in đậm trong ví dụ trên?
-> Này, a, vâng.
H: Từ “này” trong ví dụ (a) là lời nói của ai đối với ai? 
-> Của lão Hạc với ông giáo.
H: Từ “này” có tác dụng gì trong câu?
H: Từ “a” trong câu sau là lời của ai?
-> Lời của con chó (trong suy nghĩ của lão Hạc)
H: Từ “a” bộc lộ thái độ và tình cảm gì?
H: Từ “này” trong ví dụ (b) là lời của ai nói với ai?
-> Bà hàng xóm nói với chị Dậu.
H: Từ “này” ở đây có giống từ “này” ở ví dụ (a) về tác dụng không?
-> Giống. (đều gây sự chú ý cho người đối thoại).
H: Từ “vâng” trong ví dụ (b) được dùng với vai trò gì trong giao tiếp? (để hỏi, để nói hay để đáp)?
-> Dùng để đáp.
H: Dùng từ “vâng” để đáp còn biểu thị thái độ gì?
GV: Giúp HS so sánh:
+ A! Mẹ về -> Vui mừng.
+ A! Lão già tệ lắm-> Bực tức, trách móc.
=> Phải chú ý ngữ điệu.
H: Hãy xem xét các từ “A”, “này”, “vâng” khi hô đáp một mình có thể làm thành câu không?
GV: Câu độc lập đó thường ở dạng câu đặc biệt.
H: Các từ ấy có khả năng kết hợp với các từ ngữ khác để làm thành câu được không? Nếu tạo thành câu thì các từ trên đứng ở vị trí nào?
GV: Những từ A, này, vâng, ô hay, ôi, trời ơi...được gọi là thán từ.
H: Vậy thế nào là thán từ?
- HS trả lời, GV đưa ra ghi nhớ.
GV: Lưu ý: Khi sử dụng thán từ phải chú ý đến vai xã hội.
 Hoạt động 4:
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và các ví dụ.
H: Trong các từ in đậm, từ nào là trợ từ, từ nào không phải trợ từ?
- Gọi HS lên bảng đánh dấu theo quy ước(+), (-).
H: Em hãy giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm?
GV: Gợi ý:
 Để giải nghĩa các từ đó, các em thử bỏ chúng đi, không sử dụng từ đó trong câu nữa và so sánh 2 câu để rút ra nhận xét.
- Gọi HS đọc nội dung BT3.
- Hướng dẫn cách làm.
- HS nêu kết quả, GV ghi đáp án lên bảng.
- GV nêu yêu cầu BT4.
- Gọi HS đọc nội dung từng phần.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS đặt câu.
*BÀI TẬP NÂNG CAO: (8ê)
CÂU 1: Trong cỏc từ in đậm sau từ nào là trợ từ:
A, Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả cả chõn lại
B, Ngay chỳng ta cũng khụng biết phải núi gỡ
C, Nú đưa tụi mỗi 5000 đồng
D, Mỗi người nhận 5000
CÂU 2: Tỡm cỏc thỏn từ trong cỏc cõu sau và cho biết chỳng dựng để làm gỡ?
A, Này, bảo bỏc ấy co trốn đi thỡ trốn
B, Khốn nạn! nhà chỏu đó khụng cú, dẫu ụng chưởi mắng cũng đến thế thụi, xin ụng trụng lại
C, Ha ha! Một lưỡi gươm!
D, Em hơ đụi tay trờn que diờm rưc than hồng. Chà! Ánh sỏng kỡ diệu làm sao!
I/ Trợ từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Ăn hai bát cơm. -> Chỉ mức độ bình thường.
- Ăn những hai bát cơm. -> Quá mức bình thường.
=> Nhấn mạnh: ăn 2 bát cơm là nhiều.
- Ăn có hai bát cơm. -> ít hơn bình thường.
=> Nhấn mạnh ăn 2 bát cơm là ít.
* Ghi nhớ:(SGK – 69)
II/ Thán từ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- “Này”-> Gây sự chú ý.
- “A” -> Thái độ tức giận, trách móc.
- “Vâng” -> Thái độ lễ phép.
-> Các từ trên:
+ Có thể làm thành câu độc lập.
+ Có thể cùng các từ ngữ khác tạo thành câu và thường đứng ở đầu câu.
* Ghi nhớ 2: (SGK – 70
III/ Luyện tập:
1. Bài tập 1.
a. (+) e.(-)
b. (-) g. (+)
c. (+) h. (-)
d. (-) i.(+)
2. Bài tập 2:
a. Lấy -> ý nhấn mạnh mức độ tối thiểu, không yêu cầu hơn.
b. Nguyên -> Toàn vẹn, không sai khác đi được.=> Tiền thách quá cao.
 Đến -> Nhấn mạnh (quá vô lí)
c. Cả -> Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường.
d. Cứ -> Nhấn mạnh việc lặp đi lặp lại, nhàm chán.
3. Bài tập 3:
a. Này, à.
b. ấy.
c. Vâng.
d. Chao ôi.
e. Hỡi ơi.
4. Bài tập 4:
a. 
- Ha ha -> Bộc lộ sự khoái chí.
- ái ái -> Bộc lợ sợ hãi.
b.
- Than ôi -> Tỏ ý nuối tiếc.
5. Bài tập 5.
VD:
- Trời! Bông hoa đẹp quá.
- Ôi! Tôi mừng vô kể.
- Vâng! Em biết rồi ạ.
- Eo ôi! Trông con rắn kìa.
- ái! Đau quá.
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài:
 - Thế nào là trợ từ?
 - Thế nào là thán từ?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Học theo quá trình tìm hiểu bài.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.
IV/ rút kinh nghiệm:
Tiết: 25	Ngày soạn: 19- 9- 2013
	Tuần: 6
Trả bài tập làm văn số 1
I/ mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố kiến thức về kiểu văn bản tự sự.
 - Qua quá trình GV nhận xứt bài viết, HS có thể nhận ra ưu điểm , nhược điểm để từ đó có hướng khắc phục và sửa chữa.
 - Rèn kĩ năng kết hợp phương thức tự sự với miêu tả và biểu cảm.
II/ chuẩn bị: 
 1. Giáo viên:
 Chấm bài, nhận xét cụ thể
 Phân loại bài kiểm tra.
 2. Học sinh:
 Lập dàn ý cho đề bài.
III/ các hoạt động dạy – học:
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 1:
H: Em hãy nhắc lại đề bài của bài Tập làm văn này?
- HS nêu, GV chép lên bảng.
H: Đề bài yêu cầu ta phải tiến hành công việc gì?
H: Đây là thể loại văn nào?
 Hoạt động 2:
H: Phần mở bài em viết như thế nào?
H: Phần thân bài em sẽ kể lại các sự việc gì?
Em sẽ sắp xếp các sự việc ấy theo trình tự nào?
H: Phần kết bài cần phải trình bày điều gì?
 Hoạt động 3:
GV nhận xét sơ bộ những ưu điểm và tồn tại của HS.
 Hoạt động 4:
GV: Nêu các từ viết sai:
 Sin lỗi, lẩn quẩn,giun sợ, ....
- Gọi HS nêu cách viết đúng.
- GV: 
+ Em loé lên tình cảm với bạn.-> Nảy sinh
+ Khóc bần bật. -> nức nở 
+ Tầm 4 tuổi. -> khoảng 4 tuổi
+ Như kiểu nó biết lỗi. -> dường như
GV: 
- Em có quen với một người bạn thân
-> Em chơi rất thân với một người bạn.
Gọi HS mắc lỗi tự sửa.
 Hoạt động 5:
- GVtrả bài cho HS
- Gọi điểm, ghi điểm vào sổ.
- Chọn 1, 2 bài tiêu biểu đọc mẫu.
* TƯƠNG TỰ LÀM DÀN í ĐỀ 2
 Kể lại kỉ niệm sõu sắc ngày đầu tiờn đến trường (8b)
I/ Xác lập yêu cầu của đề:
* Đề bài:
Hãy kể về một kỉ niệm xảy ra giữa em với 1 người bạn, với thầy cô giáo hay với người thân khiến cho em nhớ mãi.
* Yêu cầu:
- Kể lại 1 kỉ niệm.
-> Thể loại: tự sự.
II/ Dàn ý:
 1. Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh khiến em nhớ lại kỉ niệm.
- Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện.
(Cũng có thể nêu kết quả của sự việc trước rồi mới kể nguyên nhân, diễn biến sau)
 2. Thân bài:
 Kể lại diễn biến các sự việc theo 1 trình tự nhất định.
- Mở đầu: Câu chuyện mở đầu ntn? Diễn ra ở đâu, khi nào, với ai?
- Diễn biến: Câu chuyện diễn biến ra sao?
- Đỉnh điểm:Đỉnh điểm của sự việc là gì?
- Kết thúc: Sự việc kết thúc như thế nào?
 3. Kết bài:
- Nêu kết cục của sự việc.
- Cảm nghĩ của người kể chuyện và những ấn tượng sâu sắc còn mãi đến hôm nay.
III/ Nhận xét:
 1. Ưu điểm:
* Về hình thức:
 Đa số trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, rõ bố cục.
* Về nội dung:
- Hiểu yêu cầu của đề, biểu đạt đúng phương thức.
- Làm sáng tỏ nội dung câu chuyện, diễn đạt trôi chảy.
 2. Hạn chế:
* Hình thức:
 Một số trình bày bẩn, còn dùng bút xoá, chữ viết ẩu, bố cục chưa rõ ràng.
* Nội dung:
- Diễn đạt còn lủng củng, chưa trôi chảy.
- Mắc nhiều lỗi dùng từ và diễn đạt.
- Chưa sử dụng dấu câu.
- Viết lan man, không toát ý
IV/ Chữa lỗi:
 1. Lỗi chính tả
2. Lỗi dùng từ
 3. Lỗi diễn đạt.
V/ Trả bài, gọi điểm:
4. Củng cố: GV nhắc lại cho HS:
 - Dàn ý đại cương của kiểu bài tự sự.
 - Những yêu cầu cơ bản về ND và hình thức của 1 bài văn.
5. Hướng dẫn học bài:
 - Viết lại bài văn vào vở bài tập.
 - Soạn bài: “Cô bé bán diêm”.
VI/ rút kinh nghiệm:
Duyệt tuần 6
Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Bài giảng liên quan