Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 117,118: Văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) - Trần Thị Hai
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng lớp kịch sinh động khắc họa rõ tính cách nhân vật.
2. Nội dung
- Qua lớp kịch tác giả cho ta thấy rõ tính cách lố lăng của ông Giuốc Đanh. Một gã trưởng giả học đòi làm sang đã gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
Tuần 30 Tiết 117 – 118 ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích Trưởng giả học làm sang) Mô-Li-E I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu. Hiểu rỏ Mô-Li-E là nhà soạn kịch tài ba. Xây dựng lớp kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình hết sức lố lăng của một tay trưởng giả học làm sang và gây đựơc tiếng cười sảng khoái cho khán giả II. Chuẩn bị GV: soạn bài – phim trong HS: chuẩn bị bài – vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Gọi học sinh đọc chú thích? ? Nêu vài nét về tác giả? ? Xuất xứ của tác phẩm? ? Giáo viên hướng dẩn học sinh đọc ? Đọc mẩu? ? Đọc chú thích? ? Bố cục của văn bản? ? Cảnh một gồm mấy nhân vật ? Họ là ai? ? Ông Giuốc Đanh đến Bác Phó may để làm gì? -> May đồ trang phục theo bộ đồ ? Tìm những chi tiết miêu tả ông Giuốc Đanh? ? Ôâng Giuốc Đanh đã phát hiện ra điều gì? ? Ôâng có để cho Bác phó may? Vì sao? Tiết 118: Giúp học sinh tìm hiểu cảnh hai? ? Cảnh hai ai là nhân vật chính? Ôâng Giuốc Đanh ? Oâng Giuốc Đanh với ai? ? Khi được bọn phụ thơ gọi ông lớn, cụ lớn thài độ của Oâng Giuốc Đanh như thế nào? -> Vui mừng ? Trong niềm hạnh phúc có yếu tố hài hước đó chính là gì? -> Nhớ đền túi tiền của mình vì những lời gọi đó ? Qua những chi tiết trên chúng ta hiểu đưộc Oâng Giuốc Đanh là người như thế nào? ? Nghệ thuật của truyện? ? Nội dung của truyện? I. Giới thiệu 1. Tác giả: Mô-Li-E ( 1622 – 1673 ) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp vào thế kỷ XVII. Là diển viên chính trong các vở kịch chính của mình. 2. Tác phẩm Trích lớp 5 hồi II vở kịch trưởng giả học làm sang. II. Đọc – hiểu văn bản Đọc Chú thích Bố cục: lớp kịch có hai cảnh III. Phân tích Cuộc đối thoại giữa Ông Giuốc Đanh và Bác Phó May - Đôi bít tất chật quá - Đôi giày - May hoa ngược - May bộ lể phục ngắn củn -> Hài kịch gây cười -> Là con người quê kệch, ngu dốt, thích khoe - Rồi nó giản ra - Không làm cho ngài - Người quý phái họ mặc Giúp ngài sửa lại -> là một thợ may vụng, ăn bớt vải, rất khéo biện bạch Ông Giuốc Đanh và nhóm thợ phụ - Mặc bộ lể phục - Thưởng tiền - Thưởng tiền - Thưởng tiền -> Gây cười là kẻ háo danh và ưa nịnh - Giúp ông Giuốc Đanh mặc lể - Bẩm ông lớn - Bẩm cụ lớn - Đức ông -> Đối thoại hài hước -> lợi dụng, mánh khóe để moi tiền IV. Tổng kết Nghệ thuật: - Xây dựng lớp kịch sinh động khắc họa rõ tính cách nhân vật. 2. Nội dung - Qua lớp kịch tác giả cho ta thấy rõ tính cách lố lăng của ông Giuốc Đanh. Một gã trưởng giả học đòi làm sang đã gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. 4. Củng cố Phân tích sự lố lăng của ông Giuốc Đanh? Phân tích tài mánh khóe của bác phó may? 5. Dặn dò Về nhà học bài và xem bài Lựa chọn trật tự từ trong câu, Luyện tập
File đính kèm:
- 117-118.doc