Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 119: Luyện tập Lựa chọn trật tự từ trong câu - Trần Thị Hai
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diển đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩmvăn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.
Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý
I. Bài học
1. Nội dung:
o Nhận xét chung sự sắp xếp trật tự từ
o Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự
Tiết 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diển đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩmvăn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý II. Chuẩn bị GV: soạn giảng – phim trong HS: chuẩn bị bài – vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Gọi học sinh đọc bài tập 1? ? Giáo viên hướng dẩn học sinh thảo luận nhóm? ? Gọi học sinh đọc câu a? ? Gọi học sinh đọc bài tập 2? ? Gọi học sinh đọc bài tập 3/112 – Thảo luận? ? Gọi học sinh đọc bài tập 4? ? Gọi học sinh đọc bài tập 5? I. Bài học 1. Nội dung: Nhận xét chung sự sắp xếp trật tự từ Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ II. Luyện tập 1. Xác định mói quan hệ giữa hoạt động và trạng thái mà trật tự từ biểu thị a. Trật tự trước sau hoạt động ( yêu nước kháng chiến) b. Sắp xếp theo thứ bậc chính phụ 2. Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu. - Liên kết câu - Câu chặt chẽ hơn 3. Việc đảo trật tự của từ trong câu in đậm nhằm - Nhấn mạnh hình ảnh, trạng thái tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu 4. Xác định câu a. Tôi thấy|| một anh Bọ ngựa| trịnh trọng CN CN VN CN tiến vào. b. Tôi thấy|| trịnh trọng tiến vào một anh CN VN Bọ ngựa -> Chọn câu b : Nhấm mạnh điệu dạng của Bọ ngựa 5. Cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn là hợp lý vì nó có đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre 4. Củng cố Cần hiểu được trật tự từ trong câu 5. Dặn dò Về nhà học bài và xem bài Luyện tập đưa yếu tố tự sự vào bài văn nghị luận
File đính kèm:
- 119.doc