Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Trần Thị Hai
) Giới thiệu
1. Tác giả
- Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 )
- Quê ở tỉnh Nghê An.
2. Tác phẩm
- Thể loại: thơ đường luật, thất ngôn bát cú.
- Trích “ Ngục trung thư”
II) Phân tích
1. Đề
Vẫn. vẫn
Chạy
-> Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang.
2. Thực
Đã khách > < lại người
Bốn bể > < năm châu
-> Tấm lòng yêu nước thiết tha, tầm vóc lớn lao.
3. Luận
Bủa tay ôm chặt
Mở miệng cười tan.
-> Giọng thô khẩu khí -> hoài bão lớn, cứu nước, cứu đới.
4. Kết
Thân ấy
Sợ gì đâu
-> Niềm tin vào chính nghĩa, xem thường cảnh lao tù.
III) Tổng kết
- Bằng giọng điệu hào húng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và phí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Tiết 57 Bài 15 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ 20, những mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẩn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cảm nhận được vẻ đẹp của những Cảm nhận được giọng thơ khẩu khí hào hùng của các nhà chiến sỉ cách mạng với lối khoa trương giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ mạnh mẽ. II.Chuẩn bị GV: soạn giảng – phim trong HS: chuẩn bị bài – vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới ? Cho HS đọc chú thích? ? HS cho biết vài nét về tác giả Phan Bội Châu? ? Từ nhỏ Phan Bội Châu là người như thế nào? Thông minh có tài văn chương thi phú. Cuộc đời ông chia làm ba giai đoạn 1886 – 1905: chuẩn bị 1905 – 1925 : Lưu lạc ở nước ngoài 1925 – 1940 : Ông già Bến Ngự -> Ông là người yêu nước sôi nổi, nhiệt tình. ? HS nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú đường luật? Số lượng, câu, chữ, hiệp vần, đối, bố cục - Điệp vần 1, 2, 3, 8. ? Cảm tác như thế nào? Cảm xúc được viết ra thành sáng tác. ? Cảm xúc ấy được viết -> khi bị giam ở nhà ngục Quảng Đông – Trung Quốc. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ -> sáng tác trong từ của nhà yêu nước Phan Bội Châu. ? Tìm hiểu từ hào kiệt, phong lưu-> ? Chạy mỏi chân thì hãy ở tù? ? Phép tu từ nào? Vẫn ? Phong thái như thế nào? ? Chuyển thực giọng thơ thay đổi như thế nào? -> ngậm ngùi xót xa ? Cả lời thơ câu 3 có ý nghĩa gì? ? Con người ấy không quê hương, không gia đình, đi đến đâu cũng bị kẻ thù săn đuổi. Không phải than thân nổi đau của dân tộc. ? Phân tích câu luận? ? Hai câu thơ thể hiện quan niệm của tác giả như thế nào? -> Hoài bão lớn lao, cứu nước cứu đời ? Tiếng cười như thế nào? của ngưởi yêu nước trong cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù. ? Phân tích câu kết? ? Thân ấy? chỉ con người Phan Bội Châu. ? Sự nghiệp? mà Phan Bội Châu theo đuổi. ? Câu thơ toát lên ý gì? -> Sống của nhà yêu nước: còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc. ? Theo em cảm hứng bao trùm bài thơ là gì? -> Cảm hứng lãng mạn hào hùng ? Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ? Bài thơ mang lời thơ biểu cảm gì? trực tiếp? I) Giới thiệu 1. Tác giả - Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) - Quê ở tỉnh Nghê An. 2. Tác phẩm - Thể loại: thơ đường luật, thất ngôn bát cú. - Trích “ Ngục trung thư” II) Phân tích 1. Đề Vẫn... vẫn Chạy -> Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang. 2. Thực Đã khách > < lại người Bốn bể > < năm châu -> Tấm lòng yêu nước thiết tha, tầm vóc lớn lao. 3. Luận Bủa tay ôm chặt Mở miệng cười tan... -> Giọng thô khẩu khí -> hoài bão lớn, cứu nước, cứu đới. 4. Kết Thân ấy Sợ gì đâu -> Niềm tin vào chính nghĩa, xem thường cảnh lao tù. III) Tổng kết - Bằng giọng điệu hào húng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và phí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu. IV) Luyện tập 4. Củng cố Nội dung chính của bài thơ? Nghệ thuật 5. Dặn dò Về nhà học bài và xem bài Đập đá côn lôn.
File đính kèm:
- 57.doc