Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu - Trần Thị Hai
2. Các lỗi thường gặp về dấu câu.
a/ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
Ví dụ: Tác phẩm. xúc động. Trong. Lão Hạc
b/ Dùng dấu ngắt câu khi chưa kết thúc.
Ví dụ: Thời còn trẻ, ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất.
c/ Thiếu dấu câu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
Ví dụ: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.
d/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
Ví du: Quả thật . từ đâu. Anh có. khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
TIẾT 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS : Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách hệ thống. - Có ý thức cận trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lổi thường gặp vể dấu câu. II. Chuẩn bị 1.GV : Soạn giảng 2.HS: chuẩn bị bài III . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới ? HS nêu các dấu câu đã học ở lớp 6 ? 4 dấu câu ( .) Công dụng của từng dấu ( ? ) ( ! ) ( , ) ? Lớp 7 chúng ta đã học những loại dấu câu nào? 4 câu Công dụng của 4 câu ? Lớp 8 đã học những dấu câu nào? Công dụng của từng dấu? ? Các lỗi thường gặp về dấu câu? ? Cho HS đọc ví dụ? Sửa dấu chấm câu. ? Cho HS đọc ví dụ? Sửa dấu câu? ? Cho HS đọc bài tập 1, làm bài tập ở vở bài tập I. Bài học 1. Tổng kết các dấu câu a/ Dấu chấm: dùng kết thúc câu trần thuật. b/ Dấu (?): Dùng kết thúc câu nghi vấn c/ Dấu (!) : Dùng kết thúc câu cầu khiến, cảm thán. d/ Dấu(,): Dùng để phân cách các thành phần các bộ phận câu. Lớp 7 : 4 dấu câu a/ Dấu ( ... ) lời nói ngập ngừng, ngắt quảng... b/ Dấu ( ; ) Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép, các bộ phân trong một phép liệt kê... c/ Dấu ( - ) : bộ phận chú thích, lời nói trực tiếp, chỉ sự liệt kê, nối các từ nằm trong một liên danh. d/ Dấu gạch nối: nối các tiếng một từ phiên âm. Lớp 8: a/ Dấu “ “: Đánh dấu từ ngữ, tờ báo, ý nghĩa... b/ Dấu ( : ) bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần nào c/ Dấu ( ) : đánh dấu phần có chức năng chú thích. 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu. a/ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. Ví dụ: Tác phẩm... xúc động. Trong... Lão Hạc b/ Dùng dấu ngắt câu khi chưa kết thúc. Ví dụ: Thời còn trẻ, ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. c/ Thiếu dấu câu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. Ví dụ: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này. d/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu Ví dụ: Quả thật ... từ đâu. Anh có... khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này! II. Luyện tập. 1, 2 ( 151, 152 ) 4. Củng cố Nhắc lại các dấu câu đã học? Công dụng của từng dấu câu. 5. Dặn dò Về nhà học bài kỹ _ Kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- 59.doc