Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 73,74: Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ) - Trần Thị Hai

1. Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú.

“ Gậm một dần qua.”

-> Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con Hổ trong cảnh tù hảm.

- Ghét cảnh, tầm thường, giả dối.

-> Tâm trạng chán ghét cảnh sống giả dối hiện tại.

 2. Nổi nhớ rừng của con Hổ.

- Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già.

- Với tiếng gió.

- Vời giọng nguồn hét núi

-> Miêu tả cảnh -> cảnh linh thiêng hùng vĩ.

-> Vẻ đẹp của một chúa rừng mảnh liệt, oai hùng.

-> Tâm trạng tiếc nuối da diết, sự khát khao tự do mảnh liệt.

 3.Lời nhắn gởi.

- Dù đang bị cầm tù nhưng mãi thuỷ chung với non nước cũ.

IV. Tổng kết.

- Nhớ Rừng của Thế Lữ mượn lời con Hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diển tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềmkhát khao tự do mảnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 73,74: Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 19 
HỌC KỲ II
Tiết 73-74 
NHỚ RỪNG.
 THẾ LỮ
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh
Cảm nhận được niềm khát khao tự do mảnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện qua lời con Hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
Thấy được bút pháp lãng nạm, đầy truyền cảm của nhà thơ.
II.Chuẩn bị
GV: soạn bài – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức hoạt động day và học
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt dộng của thầy và trò
Ghi bảng
? Gọi học sinh đọc chú thích?
? Nêu vài nét chính về tác giả?
? Thể thơ?
? Giáo viên đọc mẫu hướng dẩn HS đọc bài?
? Bài thơ gồm mấy đoạn? ý chính của từng đoạn ? ( 5 đoạn)
? Bài thơ chia làm mấy ý? ( 3 ý)
? Ý một là gì? ( Đoạn 1 và 4 ) tình cảm của con thỏ trong vườn bách thú?
? Hai câu đầu nói lên điều gì về hoàn cảnh và tâm trạng của con Hổ.
-> Uất hận
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ “ khối”?
? Thái độ của con Hổ đối với con vật khác?
? Nhận xét về giọng điệu của các câu thơ cuối đoạn ? ( Đau xót)?
? Vì sao Hổ phải đau sót khi chịu ngang bầy với Báo, Gấu? ( nổi nhục từ hảm, khát vọng tự do)
? Nhận xét về tâm trạng của con hổ trong đoạn thơ đầu?
? Gọi học sinh đọc đoạn 4?
? Dưới mắt con hổ, cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?
? Tâm trạng của con Hổ trước cảnh ấy như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và giọng điệu ở đoạn 4? ( nhịp gấp, giọng đều đều, nhàm chán )
? Tác dụng của việc ngắt nhịp ấy?
? Trong nổi nhớ của con Hổ, cảnh núi rừng hiện lên như thế nào?
? Em có nhận xét gì ở đoạn2? ( động từ mạnh, hình ảnh hùng tráng)
? Việc dùng từ ngữ khác có tác dụng gì trong việc miêu tả?
? Vậy cảnh núi rừng và cảnh núi rừng bách thú? ( đối lập)
? Em có nhận xét gì về hình ảnh của chúa sơn lâm và sức mạnh của nó giữa đại ngàn?
Tiết 74: Phân tích tâm trạng tiếc nuối và lời nhắn gửi của con hổ?
? Gọi học sinh đọc đoạn 3?
? Con hổ còn nhớ lại những kĩ niệm gì?
? Những kĩ niệm đó vào thời khắc nào?
? Em có nhận xét gì về cảnh vật trong những thời điểm khác nhau?
? Nhịp thơ dồn dập thể hiện tâm trạng gì?
? Nhớ lại kỷ niệm thể hiện khát vọng gì của con Hổ?
? Tâm sự ấy có gần gủi với tâm sự của người Việt Nam đương thời không?
? Thảo luận nhóm?
? Bài thơ kết thúc bằng lời thơ nhắn gửi của con Hổ. Lời nhắn có tác dụng gì?
? Bài thơ mượn lời con Hổ để nói lên tâm trạng con người. Theo em đó là gì? 
I. Giới thiệu
 1. Tác giả: Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ ( 1907 – 1989 )
- Là người sáng lập phong trào thơ mới và là nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng.
 2. Tác phẩm.
- Thể thơ 8 chữ.
- Được coi là một trong những tảng đá đầu tiên xây dựng nền thơ mới.
II.Đọc – Hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Chú thích.
III. Phân tích.
 1. Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú.
“ Gậm một dần qua.”
-> Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con Hổ trong cảnh tù hảm.
- Ghét cảnh, tầm thường, giả dối.
-> Tâm trạng chán ghét cảnh sống giả dối hiện tại.
 2. Nổi nhớ rừng của con Hổ.
- Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già.
- Với tiếng gió.
- Vời giọng nguồn hét núi
-> Miêu tả cảnh -> cảnh linh thiêng hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp của một chúa rừng mảnh liệt, oai hùng.
-> Tâm trạng tiếc nuối da diết, sự khát khao tự do mảnh liệt.
 3.Lời nhắn gởi.
- Dù đang bị cầm tù nhưng mãi thuỷ chung với non nước cũ.
IV. Tổng kết.
- Nhớ Rừng của Thế Lữ mượn lời con Hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diển tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềmkhát khao tự do mảnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
4. Củng cố.
Phân tích hình ảnh đối lập của đoạn 1 và đoạn 4.?
Lời nhắn gửi của con hổ?
5.Dặn dò
Học bài và soạn bài Ông Đồ.

File đính kèm:

  • doc73-74.doc