Giáo án Nghề điện dân dụng - Tuần 8 đến 35

MỘT SỐ KHÍ CỤ

VÀ THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

1) Mục tiêu:

Kiến thức: Thông hiểu được một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ.

Kĩ năng: Thông thạo công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó

Thái độ : Rèn làm việc có khoa học

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện: Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm. Nhóm, phát vấn.

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

 

doc48 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng - Tuần 8 đến 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
eo bảng
1.Bánh xe bơm
2.Vỏ bơm
3.ống thoát
4.ống hút
5.Van hút
Lưới lọc 
- Đẩy nước trong thân bơm ra ống thoát
- Bảo vệ bánh xe bơm
- Thoát nước từ trong thân bơm ra ngoài
- Nước chảy vào thân bơm ( dẫn nước)
- Không cho nước từ thân bơm chảy ra ống hút ( nước chảy theo một chiều từ ống hút vào thân bơm )
- Ngăn đất đá  không vào ống hút theo nước vào thân bơm làm hỏng cánh quạt , tắc bơm 
Sau khi học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào như lúc đầu 
+ kiểm tra tất cả các bộ phận của máy bơm . Thử quay trục động cơ và trục bơm bằng tay .Không thấy va chạm cơ học . Đầu hút không bị rác bám , các chỗ nối được bắt chặt, bơm kê chắc chắn, ống thoát đúng vị trí
Hoạt động 2: Sử dụng máy bơm nước
+ khởi động cho động cơ chạy không . Động cơ phải quay theo đúng chiều , chạy êm. Trong khi máy chạy không được điều chỉnh sửa chữa
G hướng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nước
? Tại sao phải mồi nước trước khi đóng điện cho động cơ ?
? Khi nào được cắm điện vào bơm ?
Hoạt động3: Bảo dưỡng máy bơm nước.
? Chỉ đưa bơm ra khỏi nguồn nước khi nào?
G cho học sinh vận hành theo đúng qui trình trên 
G nêu nguyên tắc bảo quản và các bước bảo dưỡng máy bơm nước.
G yêu cầu học sinh thực hành theo đúng qui trình trên 
H quan sát các thao tác của giáo viên
2: Sử dụng máy bơm nước
H quan sát
- Mồi nước lúc khởi động 
- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tượng không bình thường thì phải dừng ngay máy để kiểm tra.
- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút.
- Khi bơm được đặt ổn định vào nguồn nước mới được cắm điện 
- Khi cắt điện mới được nhấc bơm ra khỏi nguồn nước
Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên 
: Bảo dưỡng máy bơm nước.
- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh .
- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm.
- Khi không sử dụng phải:
+ Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ
+ Bọc kín đầu hút và miệng ống
+ Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che mưa nắng
Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên 
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): cho hs nhắc lại bài
? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ?
 ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước?
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Học theo các câu hỏi phần củng cố
e) Bổ sung:
TIẾT 33 – TUẦN 36 	 NGÀY SOẠN: /2012
	 NGÀY DẠY: /2012
THỰC HÀNH MÁY BƠM NƯỚC
1) Mục tiêu:
Kiến thức :Biết tìm hiểu về cấu tạo của máy bơm nước , cách vận dụng sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước.
 Kĩ năng: Biết sử dụng động cơ điện .
 Thái độ:Rèn luyện khả năng tư duy óc phán đoán , tính tự giác trong khi làm việc.
 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: mỗi tổ một quạt bàn, + Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: - Máy bơm nước li tâm loại công xuất nhỏ 
 - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nước ( H5.13)
 - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,.
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Hs1: Trình bày cấu tạo của máy bơm nước li tâm? 
 Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước li tâm?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
nội dung cơ bản
Hướng dẫn ban đầu
G : dùng dụng cụ mở vỏ máy và các phần của máy 
1: Quan sát cấu tạo của máy bơm nước 
H: quan sát , ghi tên , tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo bảng
1: Quan sát cấu tạo của máy bơm nước 
H: quan sát , ghi tên , tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo bảng
Sau khi học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào như lúc đầu 
+ kiểm tra tất cả các bộ phận của máy bơm . Thử quay trục động cơ và trục bơm bằng tay .Không thấy va chạm cơ học . Đầu hút không bị rác bám , các chỗ nối được bắt chặt, bơm kê chắc chắn, ống thoát đúng vị trí
+ khởi động cho động cơ chạy không . Động cơ phải quay theo đúng chiều , chạy êm. Trong khi máy chạy không được điều chỉnh sửa chữa
Hướng dẫn thường xuyên
G hướng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nước
? Tại sao phải mồi nước trước khi đóng điện cho động cơ ?
? Khi nào được cắm điện vào bơm ?
? Chỉ đưa bơm ra khỏi nguồn nước khi nào?
G cho học sinh vận hành theo đúng qui trình trên 
G nêu nguyên tắc bảo quản và các bước bảo dưỡng máy bơm nước.
G yêu cầu học sinh thực hành theo đúng qui trình trên 
Hướng dẫn kết thúc
G: - Nhận xét buổi thực hành
 + sự chuẩn bị 
 +ý thức 
 + kết quả
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Dọn vệ sinh lau dầu mỡ nếu bị vương
H quan sát các thao tác của giáo viên
2: Sử dụng máy bơm nước
H quan sát
- Mồi nước lúc khởi động 
- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tượng không bình thường thì phải dừng ngay máy để kiểm tra.
- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút.
- Khi bơm được đặt ổn định vào nguồn nước mới được cắm điện 
- Khi cắt điện mới được nhấc bơm ra khỏi nguồn nước
Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên 
: Bảo dưỡng máy bơm nước.
- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh .
- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm.
- Khi không sử dụng phải:
+ Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ
+ Bọc kín đầu hút và miệng ống
+ Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che mưa nắng
Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên 
H quan sát các thao tác của giáo viên
2: Sử dụng máy bơm nước
H quan sát
- Mồi nước lúc khởi động 
- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tượng không bình thường thì phải dừng ngay máy để kiểm tra.
- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút.
- Khi bơm được đặt ổn định vào nguồn nước mới được cắm điện 
- Khi cắt điện mới được nhấc bơm ra khỏi nguồn nước
Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên 
: Bảo dưỡng máy bơm nước.
- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh .
- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm.
- Khi không sử dụng phải:
+ Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ
+ Bọc kín đầu hút và miệng ống
+ Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che mưa nắng
Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên 
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): cho hs nhắc lại bài
? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ?
 ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước?
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Học theo các câu hỏi phần củng cố
e) Bổ sung:
TIẾT 34 – TUẦN 36 	 NGÀY SOẠN: /2012
	 NGÀY DẠY: /2012
ÔN TẬP
1) Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học 
 - Học sinh thêm một lần nữa được nắm chắc kĩ năng thực hành 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: mỗi tổ một quạt bàn, + Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: - Máy biến áp, quạt điện, đồng hồ vạn năng
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Hs1: Trình bày cấu tạo của máy bơm nước li tâm? 
 Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước li tâm?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1. Ôn tập về lí thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
G ôn tập cho học sinh theo hệ thống câu hỏi 
1. Nêu định nghĩa và công dụng của máy biến áp?
2. Cho biết cấu tạo của máy biến áp? Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy biến áp?
3. Khi sử dụng máy biến áp thường gặp những hư hỏng gì? Biện pháp xử lí ?
4. Cho biết cách phân loại động cơ không đồng bộ ?
5. Trình bày nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ?
6. Cho biết cấu tạo củađộng cơ không đồng bộ 1pha?
7. Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn ?
8. Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước?
9. Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước?
10. Khi sử dụng máy biến áp thường gặp những hư hỏng gì?
11. Thế nào là sự cố quá tải?
12. Tác hại của điện giạt đối với cơ thể người?
G ôn tập cho học sinh theo hệ thống câu hỏi 
1. Nêu định nghĩa và công dụng của máy biến áp?
2. Cho biết cấu tạo của máy biến áp? Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy biến áp?
3. Khi sử dụng máy biến áp thường gặp những hư hỏng gì? Biện pháp xử lí ?
4. Cho biết cách phân loại động cơ không đồng bộ ?
5. Trình bày nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ?
6. Cho biết cấu tạo củađộng cơ không đồng bộ 1pha?
7. Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn ?
8. Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước?
9. Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước?
10. Khi sử dụng máy biến áp thường gặp những hư hỏng gì?
11. Thế nào là sự cố quá tải?
12. Tác hại của điện giạt đối với cơ thể người?
1. Ôn tập về lí thuyết
Hoạt động 2. Ôn tập thực hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Trong quá trình ôn tập thực hành giáo viên cần hỏi thêm một số câu hỏi như ở đề cương?
Hoạt động 2. Ôn tập thực hành
Trong quá trình ôn tập thực hành giáo viên cần hỏi thêm một số câu hỏi như ở đề cương?
2. Ôn tập thực hành 
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): cho hs nhắc lại bài
- Ôn lại các câu hỏi theo đề cương 
 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì 2 
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Học theo các câu hỏi phần củng cố
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • doc11111.doc
Bài giảng liên quan