Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 58- 59- 60 Đọc văn Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi

Đọc văn

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

( Bình Ngô đại cáo )

 Nguyễn Trãi

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS

– Nắm được những nét chính về c/đ sự nghiệp văn học của NT – 1 n/v lịch sử , 1 danh nhân văn hóa TG và vị trí của ông trong ls vhdt : nhà văn chính luận kiệt xuất , người khai sáng thơ ca Việt .

– Hiểu rõ hơn giá trị nội dung và ng.th của Bình Ngô đại cáo : Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập , áng văn y/n chói ngời tư tưởng nhân văn , kiệt tác vh kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn chương

– Nắm vững giá trị cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của NT trong tp , có kĩ năng đọc hiểu tp chính luận viết bằng văn biền ngẫu .

– Giáo dục , bồi dưỡng ý thức dt : yêu di sản văn hóa của cha ông .

 

doc5 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 58- 59- 60 Đọc văn Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 câu hỏi .
HS liệt kê những tp tiêu biểu của NT 
HS chỉ ra đặc điểm văn chính luận của 2 tp trên . 
HS thảo luận trả lời câu hỏi .
HS tìm hiểu và trả lời . 
– Ao quanmột lảnh mồng
– Quân thân chưa báo lòng canh cánh 
Tình phụ cơm trời áo cha 
HS đọc phần nghi nhớ SGK . 
I/ CUỘC ĐỜI 
– NT ( 1380 – 1442 ) hiệu Ức Trai , quê Hải Dương sau dời về Hà Tây .
– Sinh ra trong 1 gđ có 2 truyền thống lớn : Y/n , văn hóa vh . 
– 5t mẹ mất , 10t ông ngoại mất .
– 1400 đỗ Thái học sinh , 2 cha con ra làm quan triều Hồ .
–1407 giặc Minh xl , NPK bị bắt đưa sang TQ . NT khắc sâu lời cha con trở về lập chí , rửa nhục cho nước , trả thù cho cha , như thế mới là đại hiếu.
– Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh , NT tìm đến cuộc KN LS góp phần lớn vào chiến thắng vẻ vang của dt . 
– Cuối 1427 – đầu 1428 , KNLS thắng lợi , ông hăm hở tham gia xd đ/n , bị nghi oan bị bắt giam . Được tha nhưng không được tin dùng như trước .
– 1439 ở ẩn ở Côn Sơn .
– 1440 Lê Thái Tông mời ra giúp nước .
– 1442 vua đột ngột chết ở trại vải Lệ Chi Viên , bọn gian thần vu cho ông tội giết vua , khép tội “ tru di tam tộc “ .
è NT là 1 bậc a/h dt , nhà văn hoá lớn . 1980 được công nhận là danh nhân vhtg . 
II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN 
1/ Những tác phẩm chính 
– TP chữ Hán : 
+ Quân trung từ mệnh tập .
+ BNĐC 
+ Ức Trai thi tập 	
+ Lam Sơn thực lục .
– TP chữ Nôm : Quốc âm thi tập .
– Ngoài ra còn có cuốn Dư địa chí ( bộ sách địa lí cổ nhất VN ) .
è NT xuất sắc trong nhiều thể loại vh , là người khai sáng thơ ca VN .
2/ Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất 
– Để lại khối lượng khá lớn văn chính luận : Quan trung từ mệnh tập ; BNĐC ; Chiếu biểu viết dưới triều Lê . 
– Tư tưởng chủ đạo : Tư tưởng nhân nghĩa , y/n thương dân . 
– NT quan niệm : Khi đ/n có ng. xâm nhân nghĩa y/n là chống ng.xâm . Khi thái bình ông ước vọng dùng nhân nhĩa đề “ trị “ dân “ khoan “ dân .
– Văn chính luận của NT đạt trình độ ng.th mẫu mực , kết cấu chặt chẽ , lập lận sắc bén . 
3/ Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc : Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập –> h/a NT vừa là người a/h vừa là con người trần thế .
Con người a/h : 
– Lí tưởng a/h hòa quyện giữa nhân nghĩa với y/n thương dân “ Bui một  triều đông “ /tr 11 .
– Phẩm chất a/h ngời sáng trong cđ chống ngoại xâm cũng như trong đt chống cường quyền bạo ngược “ Vườn quỳnh  đứng ngay “ / tr11 .
–> Tất cả phẩm chất đáng quý của 1 người quân tử dược NT dành để giúp dân giúp nước . 
Con người trần thế : Đau nỗi đau của con người , yêu t/y của con người . 
– Đau khi chứng kiến nghịch cảnh éo le của xh cũ 
– Từ nỗi đau trước thói đời đen bạc k/k sự hoàn thiện con người và ước mơ xh thái bình thịnh trị : “ Lẽ có Ngu cầm  khắp đòi phương “ . 
– NT dành t/y cho t/n , đ,n , con người và c/s : 
+ Có những bức tranh t/n rất hoành tráng :
“ Kình ngạc  bao tầng “ / tr 11 .
+ Thơ Nôm : có những bức tran lụa xinh xắn phảng phất phong vị thơ Đường :
“ Nước biếc khách lên lầu “/ tr11 
+ T/n bình dị , dân dã đều đi vào thơ NT 1 cách tự nhiên , tạo rung động thẩm mĩ 
– Thơ NT còn có nghĩa vua tôi , tình cha con , tình bạn ( d/c tr 12 ) 
– NT gắn bó với quê hương nỗi nhớ quê hương trong thơ Ức Trai cụ thể sâu sắc .
è Vẻ đẹp nhân bản của người a/h NT .
III/ KẾT LUẬN 
– Thiên tài vh NT : Kết tinh truyền thống vh Lí – Trần , mở đường cho cả 1 gđ phát triển mới .
– Nội dung căn chương NT : Hội tụ 2 nguồm cảm hứng lớn của vhdt : y/n và nhân đạo . 
– Nghệ thuật : đóng góp 2 phương diện thể loại và ngôn ngữ 
IV/ GHI NHỚ : ( SGK/ 13 ) 
PHẦN HAI : TÁC PHẨM
HĐ1 :Tìm hiểu chung về tp BNĐC . 
 HCST của bài cáo? 
Thể loại của bài cáo?
Bố cục của bài cáo?
HĐ 2 :Đọc – hiểu văn bản .
?/ Chân lí nào được khẳng định làm chỗ dựa , làm căn cứ xác định cho việc triển khai nội dung bài cáo ? 
?/ Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập ? 
?/ Tác giả đã tố cáo âm mưu gì của giặc Minh ? 
Cho HS lập bảng so sánh đối chiếu 2 h/a : Chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc – h/a của người dân Đại Việt .
?/ Tg tố cáo tội ác nào của giặc Minh ? Tội ác nào là man rợ nhất ? 
Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác của kẻ thù có gì đặc sắc ? 
?/ Tại sao nói BNĐC có yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền 
Giai đoạn đầu của cuộc KN tg tái hiện ntn ? 
H/a của vị tướng quân Lê Lợi .
Những khó khăn gian khổ trong buổi đầu của cuộc chiến ?
?/ Tái hiện gđ phản công có những trận đánh nào mỗi trận đánh có đặc điểm gì ? 
Tìm những h/a miêu tả kết cục của cuộc kc và nêu cảm nhận của mình về kết cục ấy?
?/ Ý nghĩa đoạn kết ? 
 Tìm hiểu hcst bài BNĐC .
Nêu những hiểu biết về thể cáo . 
HS suy nghĩ , thảo luận , trả lời câu hỏi .
HS thảo luận .
HS thảo luận trả lời câu hỏi .
HS tìm và phân tích t/c man rợ của giặc . 
 HS nhận xét 
 HS thảo luận . 
HS tái hiện lại diễn biến của cuộc kc . 
 Trả lời
 Trả lời
HS thảo luận trả lời câu hỏi .
.
– 
 Trả lời
Nêu nhận xét về : Giọng văn , ý nghĩa đoạn kết 
HS đọc phần ghi nhớ 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
1/ Hoàn cảnh sáng tác : Cuối năm 1427 cuộc KN chống quân Minh thắng lợi , NT thừa lệnh Lê Lợi viết bài BNĐC , có ý nghĩa trọng đại của 1 bản tuyên ngôn độc lập được công bố đầu 1428 . 
2/ Thể loại : 
– Thể cáo , loại văn đại cáo , được viết theo lối văn biền ngẫu có vận dụng thể tứ lục ( từng cặp câu , mỗi câu có 10 chữ ngắt nhịp 4/6 ) .
– Bài cáo có ý nghĩa trọng đại của quốc gia , được công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô .
3/ Bố cục : ( SGK/16 ) 
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1/ Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt : 
* Tư tưởng nhân nghĩa : là “ yên dân trừ bạo “ : Trừ tham tàn bạo ngược −> gắn với việc chống xl –> Mục đích và việc làm nhân nghĩa , việc làm chính nghĩa −>lí tưởng lấy dân làm gốc .
*Chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt : ngang hàng với Trung Hoa : 
– Cương vị , lãnh thổ riêng :“ Nước ĐV  chia “.
– Phong tục tập quán riêng : “Phong tục khác “
– Nền văn hiến lâu đời : ”Vốn xưng lâu “ .
– Lịch sử riêng : “ Từ Triệu cũng có “ .
–> Giọng văn trang nghiêm đầy tự hào , cách dùng từ từ trước , vốn xưng , đã chia , cũng khác đã lột tả , khẳng định tính chất hiển nhiên vốn có của 1 nước ĐV độc lập chủ quyền .
è Lời tuyên ngôn độc lập . 
2/ Tố cáo lên án tội ác giặc Minh 
* Vạch trần âm mưu xâm lược : luận điệu lừa bịp”Phù Trần diệt Hồ “ 
– Từ nhân , thừa cơ −>giả nhân giả nghĩa , mượn gió bẻ măng của giặc Minh .
– Việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần là nguyên cớ để giặc Minh thực hiện Âm mưu vốn có : thôn tính Đại Việt .
Tố cáo tội ác của giặc Minh 
Chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc
Tình cảnh của người dân Đại Việt
–Hành động diệt chủng , tàn sát dã man “ Nướng  con đỏ” : thui sống , chôn sống không phân biệt tuổi tác −>man rợ .
– Bóc lột sức người : “ Người bị nước độc “ –> bóc lột tận xương tuỷ , xem thường tính mạng người dân.
– Cướp bóc tài sản : “ Vét sản vật , bẫy hươu đen “ –> cạn kiệt nguồn tài nguyên 
– Huỷ hoại môi trường “ Tàn hại  cỏ “.
– Phá hoại c/s “ Nay xây  canh cửi “ –> bắt dân bỏ công việc truyền thống .
–> NT đứng trên lập trường nhân bản , đứng về quyền sống của con người để tố cáo những chủ trương cai trị thâm độc phản nhân đạo và tội ác tày trời của giặc . 
– H/a giặc Minh “ Thằng há chưa chán “
 –> Bộ mặt quỷ sứ khát máu người của quân xl . 
– Cống nạp , thuế khóa , phu dịch nặng nề “ nay xây  phu phen “ .
– Tính mạng luôn bị đe dọa “ cá mập , thuồng luồng , rừng sâu nước độc , chốn chốn  cạm đặt “ . 
– Kết cục : Goá bụa khốn cùng , tan tác nghề canh cửi , môi trường sống bị huỷ diệt .
–> Bi đát cùng cực không còn đường sống . 
––> Ng.th viết cáo trạng : liệt kê , dùng hình tượng diễn tã tội ác , giọng văn thống thiết đanh thép –> Tội ác chồng chất của giặc và nỗi căm hờn của nd “ Độc ác  chịu được “ .
è BNĐC chức đựng yếu tố của 1 bản tuyên ngôn nhân quyền . 
3/ Diễn biến của cuộc chiến 
a. Giai đoạn 1 : 
* Khắc họa hình tượng( tâm lí )Lê Lợi với bút pháp trữ tình + tự sự 
– Có sự thống nhất giữa 1 con người bình thường với 1 vị lãnh tụ : 
+ Xuất thân : “ Chốn hoang mình “ 
+ Căm thù giặc sâu sắc : “ Ngẫm  sống “ .
+ Lí tưởng hoài bão lớn : “ Tấm lòng  phiá tả “ 
+ Trăn trở cho vận mệnh của đ/n , quyết tâm thực hiện lí tưởng “ Những trằn .. đồ hồi ; đau lòng nhức óc , quên ăn vì giận ” .
––> Người a/h áo vải .
* Khắc họa khó khăn gian khổ và ý chí của cả dt : 
+ Địch mạnh : “ Vừa khi đang mạnh “ 
+ Ta thiếu nhân tài ,lương thực , lực lượng: “ Tuấn kiệt  mùa thu “ ; “Khi  đội “ 
––> Buổi đầu ta gặp muôn vàn khó khăn , gian khổ −> nhờ có tấm lòng cứu nước , ý chí , đk tướng sĩ −>ta thắng lợi . 
b. Giai đoạn 2 : Tổng phản công với bút pháp ng.th đậm đà chất a/h ca . 
Chiến thắng của ta
Thất bại của địch 
– Sấm vang chớp giật ; trúc trẻ tro bay ; Ngày mười tám tự vẫn ; Đánh đê vỡ : Sức tiến không gì cưỡng được , chiến thắng liên tiếp giòn giã . 
– Tấm lòng tướng sĩ : Mở đường hiếu sinh , Mã Kì  run , Ta lấy  nghỉ sức : Tinh thần nhân đạo , ý chí vì hòa bình –> Truyền thống tốt đẹp của dt 
–Tướng bạt vía kinh hồn , bị chém đầu , mất mạng , cùng kế tự vẫn , lê gôí dâng tờ tạ tội , trói tay xin hàng ,bị cầm tù như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng , tha về nước mà hồn bay phách lạc tim đập chân run –> Vạch mặt chỉ tên đám tướng lĩnh hèn hạ thảm hại . 
– Quân : Bí nước quay mũi giáo đánh nhau ; cởi giáp ra hàng ; xéo lên nhau chạy thoát thân –>Hèn nhát , ham sống sợ chết không có sức cđ . 
c. Kết cục : Ninh Kiều  vạn dặm ; Lạng Giang phải mờ ; Suấi Lãnh âu  máu đen –> Ng.th phóng đại –> Chiến tranh là tàn khốc , là chết chóc bi thảm . 
4/ Lời tuyên bố : Giọng văn đĩnh đạt trịnh trọng 
– Tuyên bố nền hòa bình độc lập được lập lại : “Xã tắc .. sạch lầu “ .
– Khẳng định sự phục hưng , phát triển của đ/n “ Xã tắc từ đây vững bền ; muôn thuở nền thái bình vững chắc ; bốn phương  khắp chốn “ –> Viễn cảnh đ/n thanh bình tươi đẹp huy hoàng . 
III/ GHI NHỚ : ( SGK / 23 ) 
Củng cố – Dặn dò 
	* Kiểm tra đánh giá – Gợi ý giải bài tập 
	* Chuẩn bị bài tiếp theo 

File đính kèm:

  • docT58-59-60-ĐẠI C￁O BÌNH NGᅯ.doc
Bài giảng liên quan