Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 61 Đọc văn: tựa “Trích Diễm thi tập ” ( trích ) Hoàng Đức Lương
Đọc văn :
TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ”
( Trích )
Hoàng Đức Lương
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS
− Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân .
− Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản .
B/ PHƯƠNG PHÁP DẠY − HỌC
Giúp HS hiểu được đặc điểm của bài tực 1 thể loại mới bằng phương pháp gv hướng dẫn . HS thảo luận trả lời câu hỏi hướng đến mục tiêu bài học .
C/ PHƯƠNG TIỆN DẠY − HỌC
SGK , SGV , sách thiết kế NGữ Văn 10
Tuần : 3 Tiết 61 Đọc văn : TÖÏA “ TRÍCH DIEÃM THI TAÄP ” ( Trích ) Hoàng Đức Lương A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS − Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân . − Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản . B/ PHƯƠNG PHÁP DẠY − HỌC Giúp HS hiểu được đặc điểm của bài tực 1 thể loại mới bằng phương pháp gv hướng dẫn . HS thảo luận trả lời câu hỏi hướng đến mục tiêu bài học . C/ PHƯƠNG TIỆN DẠY − HỌC SGK , SGV , sách thiết kế NGữ Văn 10 D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY− HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra − Tác giả đã tố cáo những âm mưu , hành động , tội ác nào của giặc Minh ? − Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tg giới thiệu ntn ? 3/ Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt HĐ1 :Tìm hiểu chung . ?/ Những hiểu biết về tác giả ? Tác phẩm ? HĐ 2 ?/ Theo HĐL những ng. nhân nào kiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ đến đời sau , chú ý cách lập luận của tg ? ?/ Nêu vài nét ls để làm rõ câu nói HĐL : Trải qua cơ binh đao. HĐ 3 ?/ HĐLlàm gì để sưu tầm thơ văn của các tiền nhân ? ?/ Cảm nghĩ của em về công việc của HĐL . HĐ 4 Tìm hiểu chủ đề . Đọc phần tiểu dẫn . Trả lời câu hỏi . Đọc văn bản . Thảo luận . Trả lời câu hỏi . HS trả lời . + 1371 quân Chiêm thành đánh phá T.Long đốt phá cướp nhiều giấy tờ , sách . + 1407 giặc Minh xl đốt phá tất cả các chứng tích vắn hóa , văn học nước ta . Thảo luận , trả lời . Nêu cảm nghĩ . Nêu chủ đề . Đọc phần ghi nhớ . I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả − HĐL ( ? − ? ) nguyên quán : tỉnh Hưng Yên . Trú quán : Gia Lâm ( HN ) . − 1478 đỗ tiến sĩ . 2/ Tác phẩm − Trích diễn thi tập tuyển tập sưu tầm những tp thơ của các nhà thơ từ đời Trần đến đời Lê ( TKXV ) . − Bài tựa trích diễn thi tập viết 1497 . − Bố cục : 3 phần + Từ đầu −> lắm sao ! “ : Nguyên nhân thơ ca không được truyền lại đầy đủ . + Tiếp −> xưa vậy : Niềm tự hào , ý thức trách nhiệm đ/v nền thơ ca dt . + Còn lại : Lạc khoản ( Dòng chữ nhỏ bên cạnh thường là góc dưới bức họa , trướng , câu đối ghi ngày tháng tên người vẽ tranh , dựng bia ) . II/ ĐỌC − HIỂU VĂN BẢN 1/ Động cơ sưu tầm biên soạn sách * Nguyên nhân thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ Nguyên nhân chủ quan : - Ng.th so sánh độc đáo −> Cái khó khăn khi thẩm định cảm thụ cái hay , cái đẹp của thơ ca . − Thi nhân mới cảm nhận sâu sắc cái hay , cái đẹp của thơ ca . − Việc sưu tầm do hứng thú cá nhân , không đem lại lợi nhuận . − Người quan tâm đến thơ ca không đủ năng lực và kiên trì . − Chế độ kiểm duyệt in ấn của nhà nước khó khăn . Nguyên nhân khách quan : − Thời gian huỷ hoại sách vở . − Binh hỏa ( ct và hỏa hoạn ) . è Lập luận chặt chẽ , chất trữ tình hòa chất nghị luận . * Động cơ sưu tập biên soạn sách TDTT : do y/c thời đại , do lòng tự hào , mong muốn bảo tồn di sản văn hóa của HĐL . 2/ Quá trình hình thành , nội dung , kết cấu của Trích diễn thi tập − Quá trình hình thành : Thu lượm thơ của các tiền nhân và quan đang làm trong triều −> việc khó khăn − Nội dung kết cấu của TDTT : 6 quyển , 2 phần + Phần chính : Thơ ca của tg đời Trần −> đời Lê . + Phần phụ lục : Thơ ca của chính tg . è Niềm tự hào , sự trân trọng của tg với di sản văn hóa của ông cha , ý thức tự chủ tự cường trong vh . 3/ Lạc khoản Thời gian , họ tên , chức danh , bằng cấp , quê quán , tên tự, hiệu của tg . 4/ Chủ đề : Bài Tựa TDTT thể hiện tấm lòng trân trọng yêu mến những di sản văn hóa , y/n tha thiết của tg . III/ TỔNG KẾT ( Ghi nhớ SGK/30 ) 4/ Củng cố − dặn dò − Bài tập SGK/ 30 . − Soạn : Hiền tài là nguyên khí quốc gia .
File đính kèm:
- T61-tuatrichdiem.doc