Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 7: Văn bản

Tiếng Việt : VĂN BẢN

A. Mục tiêu bài học :

 Giúp HS :

 -Kiến thức: Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.

-Kĩ năng: Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.

- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và sử dụng hợp lí các loại văn bản trong đời sống hàng ngày.

B. Phương tiện dạy học :

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

C. Tiến trình tổ chức dạy học :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:Không

 

doc7 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 7: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 2 	Soạn :28/8/2012
Tiết 7 	Giảng :6/9/2012 
Tiếng Việt : 	 VĂN BẢN
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp HS :
 -Kiến thức: Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
-Kĩ năng: Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản. 
- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và sử dụng hợp lí các loại văn bản trong đời sống hàng ngày.
B. Phương tiện dạy học :
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học
C. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới: Phong c¸ch ng«n ng÷ bao qu¸t sư dơng tÊt c¶ c¸c ph­¬ng tiƯn ng÷ ©m, tõ vùng, ng÷ ph¸p cđa ng«n ng÷ toµn d©n. Cho nªn nãi vµ viÕt ®ĩng phong c¸ch lµ ®Ých cuèi cïng cđa viƯc häc tËp TiÕng viƯt, lµ mét yªu cÇu v¨n ho¸ ®Ỉt ra ®èi víi con ng­êi v¨n minh hiƯn ®¹i... Ta t×m hiĨu bµi v¨n b¶n.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ1: HS tìm hiểu mục I
- Cho hs làm bài tập, thảo luận, gv nhận xét chỉnh sửa nếu hs còn lung túng.
- Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong hoạt ®éng nµo? Để đáp ứng yêu cầu gì? Dung lượng ở mỗi văn bản như thế nào?
- Mỗi văn bản đề cập tới vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng văn bản không?
- VB3 ®­ỵc tỉ chøc theo kÕt cÊu ntn?
- VỊ h×nh thøc, VB 3 cã dÊu hiƯu më ®Çu vµ kÕt thĩc ntn?
- Mục đích tạo lập của từng văn bản?
- HS làm bài tập ,GV bổ sung , chốt ý
Tõ VD trªn, h·y rĩt ra:
- V¨n b¶n lµ g×?
- §Ỉc ®iĨm cđa VB?
 HS tr×nh bµy, GV kh¼ng ®Þnh l¹i. HS häc sgk/24.
- VÊn ®Ị ®­ỵc ®Ị cËp trong mçi VB lµ g×? Thuéc lÜnh vùc nµo trong cuéc sèng?
- Tõ ng÷ sd trong VB thuéc lo¹i nµo?
- C¸ch thøc thĨ hiƯn néi dung ntn?
-So sánh các văn bản 2, 3 với một bài học trong SGK thuộc môn học khác như toán, lí, hóa,... và một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh?
HS trả lời:
 + Một bài học trong SGK thuộc môn học khác như toán, lí, hóa,... là văn bản khoa học, thường dùng nhiều thật ngữ khoa học.
 + Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh là văn bản hành chính, có mẫu sẵn.
 + Còn văn bản 2 là văn bản nghệ thuật. +văn bản 3 là văn bản chính luận.
- Tõ sù so s¸nh , rĩt ra nhËn xÐt:
+ Ph¹m vi sư dơng cđa mçi vb và mơc ®Ých gt c¬ b¶n cđa mçi vb?
 + Líp tõ riªng cđa mçi vb?
 + C¸ch kÕt cÊu vµ tr×nh bµy mçi lo¹i vb?
- Từ những nận xét trên đây, em hãy rút ra kết luận về các loại văn bản?
- Theo lÜnh vùc vµ mơc ®Ých gt, ng­êi ta ph©n biƯt c¸c lo¹i vb ntn?
 HS tr×nh bµy , GV kh¼ng ®Þnh l¹i:
- Gv mời hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv kiểm tra, đánh giá
- HS xem các bài tập ở tiêt văn bản (tt)
I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:
1/ Tìm hiểu bài:
- 3 ví dụ trong SGK trang 23+24 được gọi là 3 văn bản.
a/ Mỗi văn bản trên đều được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Dung lượng số câu trong mỗi văn bản khác nhau (một câu hoặc nhiều câu), thể loại khác nhau (thơ hoặc văn xuôi, có vần hoặc không vần).
b/ Mỗi văn bản đề cập đến một nội dung khác nhau:
-VB1: Kinh nghiệm sống.
-VB2: Thân phận bất hạnh và vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ.
-VB3: Kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
c/ Các vấn đề trên được triển khai nhất quán trong từng văn bản qua từ ngữ , các câu văn, các ý được sắp xếp theo kết cấu chặt chẽ mạch lạc, cùng hướng tới làm rõ chủ đề đặc biệt là văn bản (2) và (3). 
- Văn bản 3 có bố cục rất rõ ràng:
- Phần mở đầu: “Hỡi đồng bào toàn quốc”
- Thân bài: “Chúng ta muốn hoà bình nhất định về dân tộc ta”
- Kết bài: Phần còn lại
d/ Về hình thức: văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc đặc biệt.
- Mở đầu (lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (nhan đề).
- Kết thúc: địa điểm, ngày tháng, kí tên người viết lời kêu gọi.
e/ Mỗi văn bản trên được tạo nhằm một mục đích riêng là:
- Văn bản (1): giúp mọi người rút ra kinh nghiệm sống đúng đắn.
- Văn bản (2): cảm thông với thân phận bất hạnh của người phụ nữ và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của họ.
- Văn bản (3): kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lăng của thực dân Pháp.
II/ CÁC LOẠI VĂN BẢN:
1/ Tìm hiểu bài:
a/ So sánh văn bản (1) và (2) với (3):
- Về vấn đề được đề cập -> có sự khác nhau.
 + Kinh nghiệm sống.
 + Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
 + Vấn đề chính trị: kháng chiến chống Pháp.
- Từ ngữ:
 + (1) và (2): từ ngữ thông thường.
 + (3): dùng nhiều từ chính trị.
- Cách thức thể hiện nội dung:
 + (1) và (2): trình bày nội dung thông qua hình ảnh cụ thể, có tính hình tượng văn học.
 + (3): dùng nhiều lí lẽ, lập luận chặt chẽ.
=> Nhận ra nét khác nhau cơ bản.
 + Văn bản (1) và (2): thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
 + Văn bản (3): phong cách ngôn ngữ chính luận.
b/ So sánh văn bản (2) và (3) với:
- Một bài học trong SGK thuộc môn học khác (toán, lý, hóa)
- Một đơn nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
=> Điểm khác nhau.
- Phạm vi sử dụng:
 + Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật.
 + Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực chính trị.
 + Văn bản trong SGK dùng lĩnh vực về khoa học
 + Văn bản: Đơn xin phép, giấy khai sinh dùng trong lĩnh vực giao tiếp về hành chính.
- Từ ngữ:
 + Văn bản Văn bản (2): dùng những từ ngữ thông thường và giàu tính hình ảnh.
 + Văn bản (3): dùng từ ngữ chính trị.
 + Văn bản trong SGK: dùng từ ngữ khoa học.
 + Đơn, Giấy khai sinh: dùng những từ ngữ về hành chính.
- Kết cấu:
 + (1): ca dao, thể thơ lục bát .
 + Văn bản (3): kết cấu của một bài văn chính luận, 3 phần rõ rệt.
 + Văn bản trong SGK: kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
 + Đơn và giấy khai sinh: kết cấu theo mẫu có sẵn.
2/ GHI NHỚ: (SGK trang 25)
III. Luyện tập
1. Kiểm tra, đánh giá: 
- Kh¸i niƯm, ®Ỉc ®iĨm cđa vb.
 - C¸c lo¹i vb thuéc phong c¸ch ng«n ng÷: sinh ho¹t, nghƯ thuËt, khoa häc, hµnh chÝnh, chÝnh luËn , b¸o chÝ.
2. Bài tập: 
4 Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Nắm khái niệm, đặc điểm của văn bản theo phần Ghi nhớ (sgk/24)
- Nắm các loại văn bản theo phần Ghi nhớ (sgk/25)
b. Bài mới : Viết bài làm văn số 1: Cảm nhận về một hiện tượng trong đời sống.
 - Ôn tập kiến thức, kĩ năng làm văn đã học ở THCS đặc biệt là văn nghị luận và biểu cảm.
- Xem lại kĩ năng dùng từ, câu trong tiếng Việt.
- Quan sát, cảm nhận những hiện tượng gần gũi trong cuộc sống.
- Xem các đề bài gợi ý trong SGK.
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 LỚP 10 , MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Bài viết ở nhà)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Ơn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9, đặc biệt là về văn biểu cảm
- Ơn lại những kiến thức đã học: về văn biểu cảm
II.Hình thức kiểm tra.
Tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Bài làm ở nhà
III. Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1.Văn học
- Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân.
Vận dụng những kiến thức về ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân để phân tích một văn bản cụ thể
 Số câu: 1.
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 100%
2
1,5
50%
30% = 3 điểm
2. Làm văn
- Nghị luận văn học.
Tích hợp kiến thức, kĩ năng đã học để làm một bài văn nghị luận văn học.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 100%
1
7,0
100%
70% = 7điểm
Tổng : 2câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
10 điểm
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra.
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 11, MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
BÀI LÀM Ở NHÀ
ĐỀ BÀI: Cảm nghĩ của em về thiên nhiên và đời sống con người thời khắc chuyển mùa sang thu.
3. Thu bài
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Về kĩ năng:
Cĩ kĩ năng làm bài văn biểu cảm về thiên nhiên.Biết kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn biểu cảm.
Bố cục rõ ràng, lời văn trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả,dùng từ.
Về kiến thức:
Mở bài: - Giới thiệu khái quát về những ấn tượng đăc biệt khi mùa thu tới.
 - Cảm nhận chung của em về ấn tượng đĩ.
Thân bài:
 -Thiên nhiên khi sang thu:
+Cảm nhận được sự thay đổi nhẹ nhàng của thiên nhiên (mùi hương, âm thanh... ,).
+Cảm nghĩ riêng về đất trời lúc sang thu.
-Đời sống con người khi thu đến:
+Mùa thu đến khơng chỉ là bước chuyển mình của thiên nhiên mà cịn là sự đổi khác của tâm hồn con người, một ánh nhìn mới, một xúc cảm mới và cĩ thể là cả một sự khởi đầu mới .
+Mùa hè với những kỳ thi mệt mỏi cùng sự náo nức về những ngày nghỉ vui tươi. Cịn mùa thu tới dường như ai cũng cĩ cảm giác hồi hộp chờ mong ngày được trở lại trường học được gặp những người bạn cũ và mới.
+Sang thu cùng làm cuộc sống con người thay đổi: ăn mặc ,hoạt động hằng ngày cũng bớt vội vã hơn.
+Mùa thu tới , đĩ là khoảng thời gian tuyệt với để con người cĩ thể hịa mình vào thiên nhiên để quên đi cái cuộc sống bộn bề,vơ vị và tẻ nhạt.....
Kết bài:
 - Khái quát lại thiên nhiên, cuộc sống con người khi sang thu
 - Ấn tượng sâu sắc của em về mùa thu.
Chuẩn cho điểm:
Điểm 10 – 9 :Đáp ứng tơt các yêu cầu trên, bài viết giàu cảm xúc.Diễn đạt chặt chẽ, lơgíc.
Điểm 8 – 7 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên nhưng bài viết chưa sâu sắc cịn phạm ít lỗi về dùng từ.
Điểm 6 – 5: Đáp ứng được hơn một nửa yêu cầu, cịn mắc vài lỗi chính tả và diễn đạt.
Điểm 4 – 3 : Đáp ứng được một vài ý, cịn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
Điểm 2 – 1 :Chỉ được một đến hai ý, mắc nhiều lỗi chính tả và chưa biết cách diễn đạt theo bố cục của bài văn.
Điểm 0:HS bỏ giấy trắng.
* Lưu ý : GV tuỳ vào tình hình bài làm thực tế của học sinh mà linh động khi chấm bài.

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc