Giáo án Ngữ văn 10 tiết 26, 27: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Tiết : 26 - 27.

Bài dạy: Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm khái quát vài nét về ca dao và tiếng hát than thân, yêu thương tình nghĩa của con người trong xã hội cũ; cảm nhận được cuộc sống tình cảm phong phú, nhiều cung bậc của người bình dân và đặc sắc về nghệ thuật của ca dao.

- Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích ca dao.

- Thái độ: Có thái độ đñoàng caûm vôùi ngöôøi lao ñoäng vaø yeâu quyù nhöõng saùng taùc cuûa hoï.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phân tích tình huống gây cười qua hai truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Qua đó, tác giả dân gian muốn phê phán và gửi gắm điều gì?

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 26, 27: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 22/10/08
Tiết : 26 - 27. 
Bài dạy: Đọc văn 	CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA	 
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giuùp hoïc sinh naém khaùi quaùt vaøi neùt veà ca dao vaø tieáng haùt than thaân, yeâu thương tình nghĩa cuûa con ngöôøi trong xaõ hoäi cuõ; caûm nhaän ñöôïc cuoäc soáng tình caûm phong phuù, nhieàu cung baäc cuûa ngöôøi bình daân vaø ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa ca dao.
- Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích ca dao.
- Thái độ: Có thái độ đñoàng caûm vôùi ngöôøi lao ñoäng vaø yeâu quyù nhöõng saùng taùc cuûa hoï. 
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phân tích tình huống gây cười qua hai truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Qua đó, tác giả dân gian muốn phê phán và gửi gắm điều gì?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
10
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung.
GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó yêu cầu:
- Nhắc lại khái niệm ca dao?
- Phân loại ca dao?
- Nghệ thuật đặc sắc của ca dao?
GV: Có thể chia theo chủ đề 6 bài ca dao trên như thế nào?
GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể của từng bài ca dao? 
HS: Đọc tiểu dẫn, nhắc lại khái niệm ca dao.
HS: Thảo luận trả lời.
HS: Căn cứ vào SGK xác định nội dung cụ thể từng bài ca dao.
I. Tìm hieåu chung.
1. Khaùi nieäm.
- Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian, thường kết hợp lời thơ với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
- Bao gồm: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước.
- Ca dao có những đặc trưng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ khác với thơ trữ tình của văn học viết.
 “Ca dao là những hòn ngọc quý của nhân dân”.
2. Những bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
- Căn cứ theo nội dung chủ đề: 
+ Bài 1, 2: Ca dao than thân
+Bài 3, 4, 5, 6: Ca dao yêu thương tình nghĩa – tình yêu, nỗi nhớ thương và mơ ước của đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng
- Về nội dung cụ thể từng bài:
+ Bài 1, 2: Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Bài 3: Duyên kiếp không thành nhưng nghĩa tình vẫn bền vững, sắt son.
+ Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn.
+ Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
+ Bài 6: Nghĩa tình vợ chồng gắn bó thủy chung.
70
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụ thể.
GV: Gọi học sinh đọc 6 bài ca dao.
GV: Gọi học sinh đọc lại bài 1:
- Xác định nhân vật trữ tình trong bài ca dao?
- Hình ảnh tấm lụa đào tượng trưng cho điều gì? 
- Cách nói Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Có ý nghĩa gì? Vậy nội dung cơ bản của bài ca dao là gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 2:
- Xác định nhân vật trữ tình trong bài ca dao?
- Hình ảnh củ ấu gai tượng trưng cho điều gì? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Tác dụng của nó?
- Nội dung của bài ca dao này là gì? Bài thơ nào của ai cũng có nội dung tương tự?
GV: Từ kết quả phân tích ở trên, em hãy so sánh điểm chung và điểm riêng của hai bài ca dao: 1 va 2?
GV: Gọi học sinh đọc lại bài 3.
- Xác định nhân vật trữ tình trong bài ca dao?
- Em hãy liên hệ với một số bài ca dao có mô típ mở đầu giống bài này? 
- Từ “ai” ở đây khác với từ “ai” ở hai bài trước như thế nào?
- Cách sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ có tác dụng gì? 
- Hai câu cuối có ý nghĩa sâu sắc như thế nào khi nói về sự thủy chung trong tình yêu?
GV: Gọi học sinh đọc lại bài 4.
- Nhân vật trữ tình trong bài ca dao này là ai?
- Tâm trạng của cô gái trong bài ca dao là tâm trạng gì? Tâm trạng đó được thể hiện qua những hình ảnh quen thuộc nào?
- Hai câu cuối có gì khác lạ so với 10 câu trên?
- Tóm lại, nội dung của bài ca dao này là gì?
GV: Gọi học sinh đọc bài 5: 
- Cái hay của bài ca dao này là ở đâu? Hình ảnh sông rộng một gang và chiếc câu bằng dải yếm gợi cho em cảm nhận gì?
- Đây là lời của ai nói với ai và nói điều gì?
- Nội dung đó được biểu đạt bằng một cách nói độc đáo như thế nào?
GV: Đọc bài 6:
- Hình ảnh muốn và gừng được sử dụng với nghĩa ẩn dụ như thế nào?
- Cách nói “Ba vạn sáu nghìn ngày” nghĩa là gì? Ý nghĩa của nó?
HS: Đọc 6 bài ca dao.
HS: Thảo luận, phát biểu:
HS: Thảo luận, trả lời:
- Nhân vật trữ tình: Cô gái.
- “tấm lụa đào”: sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của người con gái.
- Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai: Nỗi lo lắng và sự trông chờ vào điều may rủi của duyên kiếp.
HS: Thảo luận, trả lời:
HS: Thảo luận nhóm 5 phút, sau đó đại diện từng nhóm trả lời:
HS: Thảo luận, trả lời:
HS: Đọc một số bài ca dao có chung mô típ mở đầu:
- “Trèo lên cây bưởi hái hoa..”
HS: Thảo luận, trả lời: Từ ai trong hai bài trước chỉ đối tượng mà cô gái hướng đến. Còn từ ai trong bài này chỉ thế lực chia rẽ tình cảm của hai người.
HS: Thảo luận, trả lời:
HS: Đọc lại bài ca dao, thảo luận phát biểu.
HS: Thảo luận, trả lời:
Hai câu lục bát cuối: Tâm trạng lo phiền được giãi bày trực tiếp.
HS: Đọc bài 5, suy nghĩ phát biểu.
HS: Thảo luận, trả lời: Đó chỉ là chiếc cầu tình cảm gắn bó giữa hai người.
HS: Thảo luận, trả lời: Khẳng định tình cảm chung thủy trọn đời.
II. Tìm hiểu cụ thể.
1) Bài 1, 2: Lời than thân của người phụ nữ.
a) Bài 1: 
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
- Nhân vật trữ tình: cô gái (“thân em”)
- Hình ảnh: “tấm lụa đào” => sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của người con gái.
=> Nỗi lo mơ hồ, ám ảnh chưa biết được phía trước cuộc đời mình sẽ dạt về đâu, về với ai? Trông chờ vào sự may rủi của duyên kiếp.
b)Bài 2: 
 Thân em như củ ấu gai.
 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
 Ai ơi, nếm thử mà xem!
 Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.
- Nhân vật trữ tình: cô gái (“thân em”)
- Hình ảnh: “củ ấu gai”: gai góc
 (ẩn dụ) đen đủi
 không hấp dẫn
=>Nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực, giá 
trị bên trong của cô gái. Đó còn là sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái nghèo khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
- So sánh điểm chung và điểm riêng của hai bài ca dao: 1 và 2.
* Điểm chung:
 + Mô típ mở đầu: “thân em”.
 + Than thở về nỗi khổ, số phận.
 + Tự khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của mình.
 + Biện pháp so sánh – tượng trưng.
* Điểm riêng:
 + Bài 1: Nhấn mạnh sắc đẹp của tuổi xuân.
 + Bài 2: Nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực của cô gái bên ngoài cái vỏ gai góc, đen đủi, xấu xí
2) Bài 3: Duyên kiếp không thành nhưng nghĩa tình vẫn bền vững, sắt son.
- Mô típ mở đầu: “trèo lên cây A”: gây cảm xúc, dắt dẫn tâm trạng . 
- Đại từ phiếm chỉ “ai”:lễ giáo phong kiến 
bất công.
=> Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: “mặt trăng”, “mặt trời”, “sao Hôm”, “sao Mai” => tình yêu tồn tại mãi mãi. 
=>Khẳng định tình cảm sắt son của chàng trai.
Mình ơi có nhớ ta chăng?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”
- Hình tượng hoá nỗi đợi chờ: “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Lý tưởng hoá bản thân và lý tưởng hoá tình yêu, người yêu – “sao Vượt chờ trăng”. Người đang yêu hướng về hạnh phúc và ước mơ sum họp!
3) Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn.
- Nhân vật trữ tình: Cô gái.
- Tâm trạng: Thương nhớ - ưu phiền.
- Những hình ảnh thể hiện tâm trạng:
 thương nhớ - rơi
+ Khăn thương nhớ - vắt lên vai
 thương nhớ - chùi nước mắt
 + Đèn không tắt
 + Mắt ngủ không yên
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa và hoán dụ.
- Đại từ phiếm chỉ “ai”.
- Câu hỏi tu từ: liên tiếp hỏi: “khăn”, “đèn”, “mắt”=> tự hỏi lòng mình.
- Lặp lại câu trước: khắc sâu nỗi nhớ
- Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, không sao bày tỏ cùng người thương.
 - Hai câu lục bát cuối: Tâm trạng lo phiền được giãi bày trực tiếp. Những lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ => Tình yêu chân thành, tha thiết. 
4) Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu.
 Ước gì sông rộng một gang
 Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
- Nhân vật trữ tình: cô gái.
- Hình ảnh:“cầu dải yếm”: Ẩn dụ cho sự mềm mại, gần gũi, mang hơi ấm con người.
=> Ước muốn được gần nhau, thể hiện tình cảm một cách táo bạo nhưng cũng thật mãnh liệt , đầy nữ tính.
5) Bài 6: Nghĩa tình vợ chồng gắn bó thủy chung.
- Hình ảnh ẩn dụ: “muối”, “gừng” => Gắn bó, thủy chung trong tình cảm vợ chồng.
- Söï gaén boù keo sôn nhö göøng vôùi muoái luoân noàng naøn, quyeän chaët khoâng gì coù theå chia lìa, soáng troïn ñôøi, troïn kieáp: Ba vaïn saùu ngaøn ngaøy môùi xa.
5
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK, yêu cầu học sinh tổng kết về nội dung và nghệ thuật của chùm ca dao.
HS: Đọc ghi nhớ SGK, tổng kết theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tổng kết:
1. Nội dung: 
- Qua chùm ca dao, ta thấy người bình dân xưa rất giàu tình nghĩa. Yêu thương, tình nghĩa đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thống ấy đã trở thành chủ đề sáng tác của ca dao, nó thể hiện, tâm tý tình cảm của người dân lao động.
2. Nghệ thuật:
 - Sử dụng các mô típ mở đầu, các hình ảnh đã thành biểu tượng trong ca dao: Chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay muối mặn,
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, lặp câu, ngôn ngữ giàu hình ảnh
- Củng cố, dặn dò ( 1 phút): Nắm được nội dung và nghệ thuật của hai chùm ca dao vừa học.
- Bài tập về nhà : Tìm những bài ca dao có chung mô típ mở đầu: Thân em như.Và phân tích sắc thái ý nghĩa của chúng.
IV.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiết 26 - 27.doc