Giáo án Ngữ văn 10 tiết 43, 44: Thực hành phép tu từ ẩn dụ

Tiết : 43

Bài dạy: Tiếng Việt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ

I .MỤC TIÊU

 Sau bài học này, học sinh cần:

- Kiến thức: Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về phép tu từ Ẩn dụ.

- Kỹ năng: Nhận diện, phân tích và cảm thụ phép tu từ này trong văn bản.

- Thái độ: Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành ở lớp.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phân tích những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 43, 44: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 16/11/2012
Tiết : 43
Bài dạy: Tiếng Việt 	 	THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ	
I .MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần: 
- Kiến thức: Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về phép tu từ Ẩn dụ.
- Kyõ naêng: Nhận diện, phân tích và cảm thụ phép tu từ này trong văn bản.
- Thái độ: Boài döôõng caûm xuùc thaåm mó qua baøi thöïc haønh ôû lôùp.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phaân tích nhöõng ñaëc tröng cô baûn cuûa phong caùch ngoân ngöõ sinh hoaït?
TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY
TL
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Muïc tieâu caàn ñaït
5
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép tu từ ẩn dụ.
GV: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm về phép tu từ ẩn dụ.
HS: Nhắc lại khái niệm ẩn dụ. Cho ví dụ cụ thể.
1) Khaùi nieäm: AÅn duï laø goïi teân söï vaät, hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät, hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng (giống nhau) vôùi noù nhaèm taêng söùc gôïi hình, gôïi caûm cho söï dieãn ñaït.
35
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 SGK, gợi ý:
- Ở câu ca dao thứ nhất, vì sao tác giả không nói trực tiếp? 
Chaøng ôi coù nhôù thieáp chaêng
 Thieáp thì moät daï khaêng khaêng ñôïi chaøng.
- Caùch so saùnh chaøng vôùi thuyeàn, thieáp vôùi beán coøn gôïi ra ñöôïc nhöõng hình aûnh naøo khaùc? 
GV: Tác dụng tạo ra từ phép tu từ ẩn dụ trong câu ca dao trên là gì?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1.
HS: Đọc bài tập và làm theo gợi ý của giáo viên.
HS: Thảo luận, trả lời: Bởi vì đây là tình cảm kín đáo, tế nhị và hơn nữa người nói ở đây lại là một cô gái.
HS: Thảo luận trả lời.
HS: Thảo luận trả lời: Bộc lộ tình cảm một cách kín đáo, sâu sắc.
HS: Đọc bài tập 2, SGK và làm tương tự như bài tập 1.
2) Thöïc haønh.
a) Baøi taäp 1:
(1) Thuyeàn ôi coù nhôù beán chaêng
 Beán thì moät daï khaêng khaêng ñôïi thuyeàn.
* Cơ sở của phép ẩn dụ: 
- Thuyeàn:
 + Ñaëc ñieåm: Luoân cô ñoäng, ngöôïc xuoâi.
 + So saùnh ngaàm vôùi ngöôøi con trai: 
 Laøm trai cho ñaùng neân trai
Xuoáng Ñoâng Ñoâng tónh, leân Ñoaøi Ñoaøi yeân.
- Beán:
 + Ñaëc ñieåm: Coá ñònh, thuï ñoäng, chôø ñôïi.
 + So saùnh ngaàm vôùi ngöôøi con gaùi.
-> Taùc duïng: Khaúng ñònh tình caûm thuûy chung chôø ñôïi cuûa coâ gaùi ñoái vôùi chaøng trai.
(2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò
 Cây đa bến cũ, con đò khác đưa.
- Cây đa bến cũ: Ẩn dụ cho một kỉ niệm đẹp, nơi hai người gặp nhau thề thốt, hẹn hò.
- Con đò khác đưa: Ẩn dụ về việc cô gái lấy một người con trai khác.
-> Tác dụng: Thể hiện tâm trạng luyến tiếc cho một tình yêu không thành.
b) Bài tập 2:
(1) Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Lửa lựu lập lòe: Hoa lựu nở ra màu đỏ giống như từng đóm lửa đang cháy lập lòe - ẩn dụ chỉ mùa hè.
- Tác dụng: Làm cho cảnh sắc mùa hè thêm sinh động, cảnh vật hiện lên như có hồn và sống động trước mắt người đọc, vừa có âm thanh vừa có màu sắc đặc trưng của mùa hè.
(2) – Những cụm từ:Thứ văn nghệ ngòn ngọt, sự phè phỡn thỏa thuê, tình cảm gầy gò:Là ẩn dụ chỉ thứ văn chương lãng mạn thoát li đời sống.
(3) – Con chim chiền chiện: là ẩn dụ cho cuộc sống mới.
- Hót: ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người.
- Giọt: ẩn dụ cho những thành quả cách mạng và của công cuộc xây dựng đất nước.
- Hứng: ẩn dụ cho sự thừa hưởng một cách trân trọng những thành quả cách mạng.
-Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được cách xác định và phân tích hiệu quả tu từ của phép ẩn dụ.
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Soạn bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 16/11/2012
Tiết : 44
Bài dạy: Tiếng Việt 	 	THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ HOÁN DỤ	
I .MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần: 
- Kiến thức: Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về phép tu từ hoán dụ.
- Kyõ naêng: Nhận diện, phân tích và cảm thụ phép tu từ này trong văn bản.
- Thái độ: Boài döôõng caûm xuùc thaåm mó qua baøi thöïc haønh ôû lôùp.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY
TL
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Muïc tieâu caàn ñaït
5
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép tu từ hoán dụ.
GV: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm về phép tu từ hoán dụ. 
HS: Nhắc lại khái niệm về phép tu từ hoán dụ. Cho ví dụ cụ thể.
1) Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
25
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 SGK, gợi ý:
- Em hãy nhận xét cách dùng từ ngữ của Nguyễn Du trong câu thơ: Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
- So sánh cách dùng cụm từ đầu xanh với các từ tuổi trẻ, tuổi thơ, thanh niên,thì cách dùng cụm từ đầu xanh gợi ra những ý nghĩa gì khác?
GV: Hướng dẫn học sinh thay thế và phân tích tương tự với các cụm từ còn lại.
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 2, sau đó hướng dẫn học sinh tiến hành xác định và phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
HS: Đọc bài tập và làm theo gợi ý của giáo viên.
HS: Thảo luận trả lời.
2) Thực hành.
a) Bài tập 1: 
(1) Đầu xanh đã tội tình gì
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Đầu xanh: Chỉ tuổi trẻ. 
- Má hồng: Chỉ người con gái trẻ đẹp: Thúy Kiều là một cô gái lầu xanh còn trẻ đẹp.
-> Đây là phép hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể: Thân phận làm gái lầu xanh của người phụ nữ - một cách diễn đạt gợi tình ý sâu xa, lại miêu tả sinh động hơn những cách khác.
(2) Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
 ( Tố Hữu)
- Áo nâu – áo xanh: Là phép hoán dụ lấy dấu hiệu đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật.
- Nông thôn – thị thành: Là phép hoán dụ lấy vật chứa chỉ vật bị chứa. 
- Hai cặp từ thường đi đôi với nhau: Áo nâu (nông dân) – nông thôn; áo xanh ( công nhân) – thị thành.
- Tác dụng: Sự đoàn kết, gắn bó quyết tâm xây dựng, bảo vệ đất nước của nhân dân.
b) Bài tập 2:
(1) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
 Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
 ( Nguyễn Bính)
-Thôn Đoài – thôn Đông: là phép hoán dụ lấy vật chứa chỉ vật bị chứa.
+ Thôn Đoài: Người thôn Đoài.
+ Thôn Đông: Người thôn Đông.
- Cau thôn Đoài – Trầu không thôn nào: Là phép ẩn dụ chỉ những người đang yêu, bởi vì quan hệ giữa những người đang yêu nhau cũng có những điểm tương đồng với quan hệ giữa trầu và cau.
- Cùng thể hiện nỗi nhớ trong tình yêu nhưng câu thơ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông dùng những hình ảnh hoán dụ để chỉ người ở thôn Đoài và người ở thôn Đông; còn câu thơ Thuyền ơi có nhớ bến chăng lại dùng những hình ảnh ẩn dụ thuyền, bến để chỉ những người đang yêu.
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt phép ẩn dụ và hoán dụ.
GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng, dựa vào khái niệm để phân biệt.
HS: Tiến hành phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
III.Phân biệt phép ẩn dụ và hoán dụ.
Ẩn dụ
Hoán dụ
- Dựa trên sự liên tưởng giống nhau ( tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.
- Thường có sự chuyển trường nghĩa.
- Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (tương cận) của hai đối tượng mà không so sánh.
- Không chuyển trường mà cùng trong một trường nghĩa.
-Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được cách xác định và phân tích hiệu quả tu từ của phép hoán dụ vừa học.
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Soạn bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.

File đính kèm:

  • doctiết 43 -44.doc