Giáo án Ngữ văn 10 tiết 48, 49: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Tieát: 48 - 49

Baøi: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU.

-Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I.

-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn.

-Thái độ: Có ý thức học tập, thi cử nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ.

-Thầy: Đề cương, đề kiểm tra, nội dung ôn tập cho học sinh.

-Trò: Ôn tập theo đề cương, kiểm tra theo lịch nhà trường.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC .

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

ĐỀ

I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

Câu 1: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

A. Ước gì sông hẹp một gang – Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.

B. Gió sao gió mát trên đầu – Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.

C. Gặp đây anh nắm cổ tay – Anh hỏi cây này: Có lấy anh không?

D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao – Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 48, 49: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngaøy soaïn: 10/12 /2012
Tieát: 48 - 49
Baøi: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
-Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn.
-Thái độ: Có ý thức học tập, thi cử nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
-Thầy: Đề cương, đề kiểm tra, nội dung ôn tập cho học sinh.
-Trò: Ôn tập theo đề cương, kiểm tra theo lịch nhà trường.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC . 
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
Câu 1: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Ước gì sông hẹp một gang – Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
B. Gió sao gió mát trên đầu – Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.
C. Gặp đây anh nắm cổ tay – Anh hỏi cây này: Có lấy anh không?
D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao – Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh.
Câu 2: Nhận xét nào chính xác nhất trong các nhận xét sau?
A. Ngôn ngữ viết không thể sử dụng ngôn ngữ nói.
B. Ngôn ngữ nói không thể sử dụng ngôn ngữ viết.
C. Ngôn ngữ nói có thể sử dụng trong ngôn ngữ viết ở bất kỳ loại hình văn bản nào.
D. Tùy loại hình văn bản mà ngôn ngữ nói có thể sử dụng trong ngôn ngữ viết.
Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
A. Tâm tư và kí thác.	B. Sản sinh và lĩnh hội.
C. Tạo lập và tiếp nhận.	D. Mã hóa và giải mã.
Câu 4:Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi không về cùng non.
 (Tản Đà).
A. Ẩn dụ.	B. Hoán dụ.
Câu 5:Trong bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người, hình ảnh cành mai nở lúc xuân tàn thể hiện điều gì?
A. Ngợi ca sức sống của cành mai.	B. Ngợi ca sức sống của mùa xuân.
C. Niềm tin vào sự bất tử của đời người.	D. Niềm tin về sự sống bất diệt.
Câu 6 :Trong bài thơ Vận nước, hình ảnh so sánh vận nước như mây quấn, nhằm diễn tả điều gì?
A. Sự đoàn kết.	B. Sự bền chắc.	C. Sự thịnh vượng.	D. Sự thái bình.
Câu 7:Câu thơ nào trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi cho biết đây là cảnh vào độ cuối hè?
A. Hòe lục đùn đùn tán lợp giương.	B. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ.
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.	D. Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Câu 8: Nội dung văn học giai đoạn từ thể kỉ X đến thế kỉ XIV là yêu nước mang âm hưởng bi tráng.
A. Đúng.	B. Sai.
Câu 9: Văn học dân gian ra đời từ rất sớm, khi chưa có văn học viết và phát triển song song cùng văn học viết đến ngày nay.
A. Đúng.	B. Sai.
Câu 10: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có các thành phần.
A. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.	 B.Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ.
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ.	 D. Văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
Câu 11: Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão nói về tinh thần yêu nước của quân dân ta:
A. Thời nhà Lý. 	B. Thời nhà Lê.	
C. Thời nhà Trần.	D. Thời nhà Nguyễn.
Câu 12: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của lối sống nhàn trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Sinh hoạt giản dị, mùa nào thức ấy.
B. Thích đi đây đi đó để thưởng ngoạn thiên nhiên.	
C. Chọn nơi vắng vẻ, không thích chốn ồn ào, bon chen.	
D. Ung dung, thư thái trong việc làm cũng như khi vui chơi.
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm).
	 Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè.
	Văn bản:
	Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
	(Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1).
GỢI Ý ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm). 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
C
D
A
A
D
B
C
B
A
A
C
B
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm).	
1) Yeâu caàu veà kó naêng :
	Hoïc sinh bieát caùch laøm moät baøi vaên nghò luaän coù keát caáu roõ raøng, laäp luaän chaët cheõ, boá cuïc loâgic, dieãn ñaït toát, khoâng sai loãi chính taû, duøng töø, ñaët caâu,.
2) Yeâu caàu veà kieán thöùc :
 	Hoïc sinh coù theå caûm nhaän theo nhieàu höôùng khaùc nhau, mieãn laø neâu baät ñöôïc caùc yù cô baûn sau:
- Giôùi thieäu sô löôïc veà xuaát xöù baøi thô: Caûnh ngaøy heø laø baøi thô Noâm soá 43, ñöôïc trích töø muïc Baûo kính caûnh giôùi cuûa taäp thô Quoác aâm thi taäp.
- Qua baøi thô Caûnh ngaøy heø coù theå thaáy ba veû ñeïp cuûa taâm hoàn ÖÙc Trai : Tình yeâu thieân nhieân – Yeâu ñôøi, yeâu cuoäc soáng – Yeâu nhaân daân, ñaát nöôùc.
+ Vôùi tình yeâu thieân nhieân noàng naøn maø tinh teá, taùc giaû caûm nhaän thieân nhieân baèng nhieàu giaùc quan : thò giaùc, thính giaùc, khöùu giaùc Thieân nhieân qua caûm nhaän cuûa nhaø thô trôû thaønh moät böùc tranh ngaøy heø thaät soáng ñoäng, coù söï haøi hoaø giöõa ñöôøng neùt, maøu saéc, aâm thanh, con ngöôøi vaø caûnh vaät 
+ Tình yeâu thieân nhieân coù coäi nguoàn saâu xa laø loøng yeâu ñôøi, yeâu cuoäc soáng thieát tha cuûa taùc giaû : Caûnh vaät thanh bình, yeân vui bôûi söï thanh thaûn ñang xaâm chieám taâm hoàn nhaø thô. AÂm thanh lao xao chôï caù doäi tôùi töø phía laøng chaøi hay chính loøng taùc giaû ñang roän raõ nieàm vui tröôùc caûnh soáng bình yeân cuûa ngöôøi daân nôi thoân daõ ? Tieáng caàm ve daéng doûi nhö hoaø cuøng khuùc nhaïc loøng ÖÙc Trai.
+ Nguyeãn Traõi yeâu thieân nhieân, yeâu ñôøi, yeâu cuoäc soáng nhöng treân heát vaãn laø taám loøng cuûa oâng thieát tha vôùi daân vôùi nöôùc : Mong daân coù cuoäc soáng aám no haïnh phuùc - ñieåm keát tuï cuûa hoàn thô ÖÙc Trai khoâng phaûi ôû thieân nhieân, taïo vaät maø chính laø ôû con ngöôøi, ôû nhaân daân. Nguyeãn Traõi mong cho daân ñöôïc aám no, haïnh phuùc - haïnh phuùc cho moïi ngöôøi, moïi nôi. Öôùc mô ñoù theå hieän tö töôûng thaân daân cuûa Nguyeãn Traõi, ngaøy nay vaãn mang yù nghóa thaåm mó vaø nhaân vaên saâu saéc.
- Ngheä thuaät: Baøi thô theå hieän ngheä thuaät thô Noâm ñieâu luyeän cuûa Nguyeãn Traõi: Duøng töø tinh teá, ngaét nhòp saùng taïo, hình aûnh giaûn dò, caùch chen vaøo moät soá caâu luïc ngoân laøm cho yù thô chaéc khoûe, caân ñoái vaø goùp phaàn Vieät hoùa theå thô thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät.	
3) Gợi ý chấm bài.
- Điểm 7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có nhiều phát hiện mới mẻ, văn có cảm xúc, mang tính nghệ thuật, có thể còn vài sai sót nhỏ, không đáng kể.
- Điểm 6: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu nêu trên, hành văn trôi chảy, có cảm xúc, mắc ít lỗi chính tả. 
- Điểm 5: Biết cách triển khai vấn đề nhưng phân tích chưa sâu sắc, văn có cảm xúc, mắc một số lỗi nhỏ.
- Điểm 4 : Tỏ ra hiểu yêu cầu đề bài nhưng phân tích chưa rõ ràng, đôi chỗ diễn đạt còn vụng về. Chữ viết rõ ràng.
- Điểm 2 - 3 : Cho các bài trình bày được một nửa số ý, sai từ 3 lỗi chính tả, dùng từ trở lên.
- Điểm 0 - 1: Cho các bài viết được một đoạn, lạc đề, bỏ giấy trắng.
( Khi chấm giáo viên linh động ghi điểm cho phù hợp)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...

File đính kèm:

  • docTIẾT 48 - 49.doc