Giáo án Ngữ văn 10 tiết 60 đến 88

Tiết : 60

Bài dạy: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU

 Sau bài học này, học sinh cần:

- Kiến thức: Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

- Kĩ năng:Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

 - Thái độ: Cần chú ý đến tính chuẩn xác, hấp dẫn khi thuyết minh.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

 - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu cách lập dàn ý bài văn thuyết minh?

 

doc63 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 60 đến 88, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m taùc giaû:Khi naøo thaät caàn thieát môùi söû duïng tieáng nöôùc ngoaøi.
-Vaên baûn coù hai luaän ñieåm:
 + Tieáng nöôùc ngoaøi ñang laán löôùt tieáng Vieät trong caùc baûng hieäu, quaûng caùo.
 +Moät soá tröôøng hôïp tieáng nöôùc ngoaøi ñöôïc ñöa vaøo baùo chí moät caùch khoâng caàn thieát.
Hs: Trao ñoåi traû lôøi.
-Vaên baûn ôû muïc I coù 3 luaän cöù, vaên baûn ôû muïc II.1 coù 6 luaän cöù.
- Vaên baûn ôû muïc 1 coù 3 luaän cöù laø lyù leõ. 
 Vaên baûn ôû muïc II.1 coù 6 luaän cöù laø daãn chöùng thöïc teá.
Hs: Trao ñoåi, thaûo luaän, traû lôøi.
- Laäp luaän ôû vaên baûn muïc I laø phöông phaùp dieãn dòch vaø quan heä nhaân quaû.
 - Laäp luaän ôû vaên baûn muïc II.1 laø phöông phaùp quy naïp vaø so saùnh ñoái laäp.
II/ Caùch xaây döïng laäp luaän.
1)Xaùc ñònh luaän ñieåm.
2)Tìm luaän cöù.
3)Löïa choïn phöông phaùp laäp luaän.
- Phöông phaùp dieãn dòch: Ñi töø yù khaùi quaùt ñeán caùc yù cuï theå ( ñeå ruùt ra keát luaän).
- Phöông phaùp quy naïp: Ñi töø caùc luaän ñieåm cuï theå ñeán khaùi quaùt ( ñeå ruùt ra keát luaän).
- Phöông phaùp phaûn ñeà: Xuaát phaùt töø moät keát luaän coù sẵn ( sai hoaëc ñuùng) ñeå suy ra moät keát luaän khaùc ( sai hoaëc ñuùng) . Keát luaän chung coù theå ñuùng cuõng coù theå sai.
Vd:-Caây naøo cuõng ra hoa ñeå keát traùi. Keát luaän: Keå caû hoa ñaøo treân caønh ñaøo ngaøy teát.( sai).
- Khoâng phaûi caây naøo cuõng ra hoa ñeå keát traùi.Keát luaän: Taát caû caùc caây ñaøo ñeàu nhö vaäy.(sai).
- Phöông phaùp nguïy bieän: Xuaát phaùt töø moät thöïc teá hieån nhieân naøo ñoù ñeå suy ra nhöõng keát luaän chuû quan nhaèm baùc boû yù kieán cuûa ñoái töôïng: Keát luaän chung coù theå ñuùng khi chæ döøng laïi ôû beà maët hieän töôïng, sai khi xeùt moät caùch toaøn dieän vaø baûn chaát.
III/Luyeän taäp.
- Cuûng coá ( 1 phuùt): Naém ñöôïc caùch xaây döïng moät laäp luaän trong caùc vaên baûn nghò luaän.
- Baøi taäp veà nhaø: Laøm caùc baøi taäp trong saùch giaùo khoa.
 Soaïn baøi tieáp theo.
IV.RUÙT KINH NGHIEÄM.
.
Ngaøy soaïn:12/3/2013
Tieát: 87
Baøi daïy: Laøm vaên 	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 
I. MUÏC TIEÂU
- Kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh cuûng coá theâm nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà vaên nghị luận.
laäp daøn yù hay dieãn ñaït.
- Kyõ naêng :Reøn luyeän cho hoïc sinh kyõ naêng laøm vaên nghị luận.
- Thaùi ñoä :Töï ñaùnh giaù nhöõng öu – nhöôïc ñieåm trong baøi vaên cuûa mình veà caû hai maët: Voán tri thöùc vaø trình ñoä laøm vaên .
II. CHUAÅN BÒ
Thaày :Thoáng keâ keát quaû, löïa choïn baøi vieát ñaït, chöõa loãi cho hoïc sinh.
Troø : OÂn laïi kieán thöùc veà vaên nghị luận.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
OÅn ñònh toå chöùc :( 1 phuùt): Kieåm tra só soá hoïc sinh.
Kieåm tra baøi cuõ (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
10
Hoạt động 1: Gợi ý đáp án và hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho phần làm văn.
GV: Gợi ý đáp án đề trắc nghiệm cho học sinh và tiến hành lập dàn ý phần làm văn.
HS: Tiến hành thảo luận, phân tích đề, xác định yêu cầu của đề bài và tiến hành lập dàn ý cho bài viết.
I. Gợi ý đáp án (Theo gián án tiết 71 – 72)
* Thống kê kết quả.
Lôùp
Ñieåm
Khaù
TB
Yeáu
Keùm
10a3
0
24
23
0
10
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá về bài làm.
GV: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. 
HS: Thông qua nhận xét, đánh giá của giáo viên tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
II. Nhận xét, đánh giá về bài làm.
- Ưu điểm.
 Kết quả có chuyển biến hơn so với lần thi khảo sát đầu năm.
- Hạn chế:
 + Đa phần học sinh đều chưa nắm vững trọng tâm kiến thức ôn tập, chưa biết cách làm một bài văn nhị luận.
 + Nhiều bài viết không rõ ràng, chữ viết cẩu thả, sơ sài. 
20
Hoạt động 3: Tiến hành trả bài và chữa lỗi.
GV: Nêu và tiến hành chữa các lỗi mà học sinh hay mắc phải: Lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, lỗi diễn đạt, bố cục, kiến thức,
HS: Tìm nguyên nhân mắc lỗi, tiến hành chữa lỗi theo gợi ý của giáo viên.
III. Trả bài và chữa lỗi.
1) Lỗi hình thức:
- Lỗi chính tả về phụ âm cuối, về thanh điệu, viết hoa danh từ riêng,
- Lỗi ngữ pháp và diễn đạt: Thiếu thành phần câu, câu cụt,Sử dụng liên kết chưa phù hợp.
2) Các lỗi về nội dung.
- Cuûng coá, daën doø( 1 phút): Tiến hành lập dàn ý chi tiết cho bài viết theo gợi ý ở tiết trả bài.
- Baøi taäp veà nhaø: Đọc và soạn trước bài thơ Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM.
Ngày soạn: 17/3/2013
Tiết : 88
Bài dạy:Lí luận văn học	VĂN BẢN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học.
- Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
- Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến các tác phẩm văn học.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
 - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
5
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
Gv:Gọi Hs đọc mục I Sgk, sau đó yêu cầu Hs nêu 3 tiêu chí của văn bản văn học.
Gv: Lấy ví dụ minh họa.
Gv: Em hãy nêu các thể loại của văn bản văn học đã học?
Hs: Đọc Sgk, suy ngẫm, trả lời 3 tiêu chí.
Hs: Đưa thêm ví dụ tương tự.
Hs: Thảo luận, trả lời.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản học.
1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
VD: Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Hiện thực: người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.
- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.
2. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, tính thẩm mĩ cao.
VD: Bây giờ mận mới hỏi đào,
 Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
 Mận hỏi thì đào xin thưa,
 Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
- Ngôn từ đời thường nhưng có vần, nhịp (tính nghệ thuật), không có ý nghĩa thực dụng mà gợi về tình yêu nam nữ (tính thẩm mĩ) nhờ hình tượng (mận, đào).
3.VBVH được xây dựng bằng phương thức riêng – nói cụ thể hơn là mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
VD: Thơ thì có vần, điệu, tiết tấu, niêm luật, khổ thơ, câu thơ,Truyện thì có cốt truyện, nhân vật, kết cấu
25
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn học.
Gv:Gọi Hs đọc mục II Sgk..
Gv: Cấu trúc của một văn bản văn học gồm có mấy tầng? Là những tầng nào?
Gv:Tại sao nói tầng ngôn từ là yếu tố đầu tiên mà người đọc cần trải qua?
Gv: Hình tượng văn học là gì? Trong các hình tượng đó, hình tượng nào là trung tâm, vì sao?
Gv: Để phát hiện, khám phá ra tầng hàm nghĩa của văn bản văn học, người đọc cần phải trau dồi những kĩ năng nào?
Hs: Đọc Sgk, suy ngẫm, trả lời: Tầng ngôn từ, tầng hình tượng và tầng hàm nghĩa.
Hs: Thảo luận, phát biểu.
Hs: Thảo luận, trả lời: Hình tượng văn học là mọi hình ảnh đời sống nhưng trong đó, hình tượng trung tâm nhất và con người.
Hs: Thảo luận, trả lời.
II. Cấu trúc của một văn bản văn học.
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
- Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi bởi ngôn từ nghệ thuật.
VD : Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan,
 Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
 Anh đi, nghe tiếng đàn xuân ấy,
 Ca ngàn năm: Ba Lan, Ba Lan, 
- Ngữ nghĩa: từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, nghĩa đen đến nghĩa bóng.
2. Tầng hình tượng.
- Hình tượng văn học là mọi hình ảnh đời sống được nhà văn đưa vào tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật – mang thông điệp.
- Hình tượng văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự nhiên, sự vật, con người: hoa sen, cây tùng, những chiếc ô tô (Bài thơ về tiểu đội xe); anh thanh niên (lặng lẽ Sa Pa).
- Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra, không hoàn toàn giống như sự thật của cuộc đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời.
Ví dụ : Con cò lặn lội bờ sông
 Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Con cò trở thành một hình tượng nghệ thuật để chỉ sự tần tảo, vất vả, hi sinh, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam. 
3. Tầng hàm nghĩa.
- Hàm nghĩa của VBVH là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản. Đọc tác phẩm văn học, xuất phát từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng, dần dần người đọc nhận ra tầng hàm nghĩa của văn bản.
- Hàm nghĩa của văn bản văn học rất khó khám phá. Để hiểu được hàm nghĩa, ta cần phải đi từ tầng ngôn từ đến tầng hình tượng kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng. Mức độ khám phá hàm nghĩa của VBVH phụ thuộc vào vốn sống, nhận thức, quan niệm, tư tưởng tình cảmcủa người tiếp nhận.
5
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình chuyển hóa từ văn bản đến tác phẩm văn học.
Gv:Gọi Hs đọc mục III Sgk..
Gv: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn bản và tác phẩm văn học?
Hs: Thảo luận, trả lời.
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học.
- VB nếu cứ để trên giá sách, trong kho, trong thư viện không ai đọc thì đó chỉ là văn bản chết.
- Nhưng nếu VBVH được con người tìm đọc - hiểu được các tầng nghĩa sâu xa của nó thì VBVH đã trở thành TPVH sống động, có ích, có ý nghĩa đối với người đọc, hoàn thành tâm nguyện của tác giả.
- Lao động văn chương có 3 đối tượng: tác giả - tác phẩm – bạn đọc. Khi nào văn bản được tiếp nhận (Có đời sống văn học) thì lúc ấy mới trở thành tác phẩm văn học.
5
Hoạt động 4: Luyện tập.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Sgk.
Hs: Đọc và làm bài tập theo gợi ý của giáo viên.
IV. Luyện tập
Bài tập 1/SGK-121: Thường người yếu đuối sẽ dựa vào kẻ vững mạnh. Nhưng qua bài thơ Nơi dựa của Nguyễn Đình Thi, ta thấy, “Nơi dựa” ở đây là nơi dựa tinh thần: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. Quả vậy, con người nên sống với tình yêu. Phải biết hy vọng vào tương lai và biết ơn với quá khứ. 
- Cuûng coá ( 1 phuùt): Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học.
- Baøi taäp veà nhaø: Laøm caùc baøi taäp trong saùch giaùo khoa. Soaïn baøi tieáp theo.
IV.RUÙT KINH NGHIEÄM.
.

File đính kèm:

  • doctiết 60, 65...2.doc