Giáo án Ngữ văn 6 cả năm
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
-Biết cách sử dụng SGK, tài liệu , học bài và soạn bài Văn Bản- Tiếng Việt – Tập làm văn.
-Rèn kĩ năng học bộ môn ngữ văn một cách khoa học để có kết quả tốt nhất.
-Có ý thức hơn trong việc chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn nội dung quy định.
HS: SGK, bài soạn.
III.Tiến trình các bước dạy và học:
* . Ổn định lớp: 6A: 6B:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
GV : Giới thiệu bộ môn, yêu cầu về SGK, vở ghi, cách ghi bài:
- Đủ SGK, vở ghi.
- Vở ghi : Để lề theo quy định,có đủ thứ ngày tháng năm, tên đầu bài viết chữ in hoa có dấu, gạch chân các đề mục, viết một màu mực đen, sạch đẹp, khoa học.
- Tài liệu: SGK, SBT, các loại sách báo tham khảo khác(xem ở nhà)
- Quy định về việc soạn bài trước khi đến lớp.
............................................................................ Tiết 140 Giảng 6A: .. 6B:.. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2. Kĩ năng:- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử( danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể. 3. Thái độ:- Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tài liệu về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tuyên Quang. 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 2. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Báo cáo kết quả tìm hiểu - HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ: + Các vấn đề của địa phương được tìm hiểu + Những di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh địa phương. HĐ2:Trình bày trước lớp - HS có bài viết tốt trình bày trước lớp ( Chọn những bài viết về những vấn đề khác nhau) - Nhận xét + Nội dung vấn đề trình bày + Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa? HĐ3. Tổng kết - GV tổng kết các vấn đề HS trình bày - GV nhận xét chung ? Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề của địa phương, em cần chú ý điều gì? ( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc...) I. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU II. TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP III. TỔNG KẾT 3. Củng cố- Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phương 4. Hướng dân học ở nhà - Tìm hiểu thêm một số vấn đề địa phương. - Sưu tầm và soạn văn bản Hoa phặc phiền (Truyện cổ Nà Hang – Phù Ninh) - Tìm đọc thêm các văn bản truyện dân gian ở địa phương Tuyên Quang. ......................................................................................................................................... Văn học DI TICH LICH SỬ- VĂN HOÁ, DANH LAM THĂNG CANH TINH TUYÊN QUANG I. Mục tiêuHọc xong bμi nμy, HS đạt được: 1. Kiến thức:Hiểu được giá trị của một số di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở Tuyên Quang. 2. Kĩ năng: Biết ghi chép lại những điểm nổi bật của các di tích LS - VH, các danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng giá trị của các di tích LS - VH, các danh lam thắng cảnh ở địa phương; - Tự hμo về các di tích LS - VH, các danh lam thắng cảnh của quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Thiết bị, đồ dùng dạy học: tranh, ảnh di tích, danh thắng, ....... 2. Tμi liệu tham khảoBáo Tuyên Quang; Báo Tân Trμo (từ 2006 đến 2008). - Phù Ninh; Di tích lịch sử Tuyên Quang; NXB Văn hoá dân tộc - 2003. III. Cách tổ chức các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu khái quát về di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng ở Tuyên Quang. Cách tiến hμnh: Hðớng dẫn HS lμm việc cá nhân. + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các di tích, danh thắng ở Tuyên Quang. + Bước 2: GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS tìm hiểu khái quát về di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng ở Tuyên Quang. + Bước 3: GV nhận xét, kết luận: Tuyên Quang lμ tỉnh có nhiều di tích lịch sử - văn hoá vμ danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Đền Hạ, thμnh cổ Tuyên Quang, khu di tích lịch sử Tân Trμo, thác Bản Ba, Động Tiên... 2. Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá ở Tuyên Quang (20 phút) Cách tiến hμnh: Sử dụng PPDH thảo luận nhóm (Hướng dẫn HS đọc tμi liệu kĩ ở nhμ). + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. + Bước 2: GV cho HS xem ảnh các di tích lịch sử - văn hoá: cổng thμnh cổ Tuyên Quang; Đền Hạ; lán Nμ Lừa; đình Tân Trμo; cây đa Tân Trμo. GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm về nguồn gốc, giá trị các di tích. + Bước 3: Đại diện các nhóm trình bμy kết quả thảo luận. + Bước 4: Các nhóm nhận xét chéo. + Bước 5: GV nhận xét, kết luận. . Thμnh cổ Tuyên Quang nằm trong lòng thị xã Tuyên Quang, tương truyền xây năm 1592. Thμnh được xây hình vuông, mỗi mặt có một cửa hình bán nguyệt. Thμnh lμ nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Thμnh cổ Tuyên Quang đðợc xếp hạng lμ di tích lịch sử cấp Quốc gia. Khu di tích lịch sử Tân Trμo thuộc huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), lμ Thủ đô khu Giải phóng, Thủ đô kháng chiến - nơi Bác Hồ vμ Trung ương Đảng đã từng sống vμ lμm việc trong hai thời kì trðớc Cách mạng tháng Tám vμ kháng chiến chống thực dân Pháp. Khu di tích lịch sử Tân Trμo được biết đến với những cái tên như cây đa Tân Trμo, đình Tân Trμo, lán Nμ Lừa... Khu di tích lịch sử Tân Trμo được xếp hạng lμ di tích lịch sử cấp Quốc gia. 3. Tìm hiểu một số danh thắng ở Tuyên Quang (15 phút) Cách tiến hμnh: Sử dụng PPDH vấn đáp gợi tìm (yêu cầu HS tìm hiểu kĩ mục “3.Một số danh thắng ở Tuyên Quang” ở nhμ) + Bước 1: GV cho HS xem ảnh thác Bản Ba; Động Tiên. + Bước 2: GV nêu yêu cầu, HS trả lời. - Em hãy trình bμy những hiểu biết của bản thân về thác Bản Ba (Chiêm Hoá). - Em hãy giới thiệu tóm tắt về thắng cảnh Động Tiên (Hμm Yên). + Bước 3: GV nhận xét, kết luận về giá trị của danh thắng thác Bản Ba vμ Động Tiên. 3.Củng cố: - Em biết gì về Thμnh cổ Tuyên Quang? - Đền Hạ ở Tuyên Quang có giá trị như thế nμo về mặt nghệ thuật? 3) Em biết gì về khu di tích lịch sử Tân Trμo? 4) Thác Bản Ba (Chiêm Hoá) vμ Động Tiên (Hμm Yên) có vẻ đẹp kì thú như thế nμo? 4. Hướng dẫn học ............................................................................................. Văn học: HOA PHẶC PHIỀN I. Mục tiêu Học xong bài này, HS đạt được: 1. Kiến thức: Hiểu được những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dân gian “Hoa Phặc Phiền”. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc - hiểu truyện cổ dân gian. 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn kho tμng truyện cổ dân gian Tuyên Quang. II. Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo − Phù Ninh; Truyện cổ Nà Hang; NXB Văn hoá dân tộc - 2006. − Phù Ninh, Đức Hùng; Chiếc sừng nai; Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Hà Tuyên - 1987. − Lâm Quý; Truyện cổ Cao Lan; NXB Văn hoá dân tộc - 2001. III. Cách tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò: Nội dung HĐ1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung: + Bðớc 1: GV hướng dẫn cách đọc truyện. Có thể chia 3 đoạn để đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến “tin là thật”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “xinh đẹp ấy”. Đoạn 3: Phần còn lại. + Bước 2: 3 HS đọc 3 đoạn của truyện. + Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét về cách đọc của các bạn. + Bước 4: GV nhận xét, kết luận về cách đọc của học sinh. Đọc – tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết Hðớng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phần “Đọc - hiểu văn bản” (25 phút) Hoạt động 2 GV hðớng dẫn HS đọc văn bản (10 phút) Để hiểu đðợc ý nghĩa của truyện, có thể gợi ý cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở nhð sau: Qua truyện Hoa Phặc Phiền, ngðời xða muốn giải thích điều gì? Qua truyện Hoa Phặc Phiền, tác giả dân gian muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? Ước mơ cao đẹp nμo của nhân dân đðợc gửi gắm trong truyện Hoa Phặc Phiền? Gợi ý trả lời các câu hỏi: Câu 1. Cô gái trong truyện cổ Hoa Phặc Phiền sống trong hoμn cảnh mẹ goá con côi. Ngμy ngμy cô phải kiếm củi bán lấy tiền nuôi mẹ. Dù lμm lụng vất vả nhðng cô vẫn vui vẻ, hết lòng chăm sóc mẹ giμ. Kể về hoμn cảnh của cô gái nhð vậy, tác giả dân gian muốn quan tâm đến những con ngðời nghèo khổ bất hạnh trong xã hội xða. Qua đó tác giả dân gian muốn ca ngợi những ngðời nghèo khổ nhðng chăm chỉ, hiếu thảo. Câu 2. Chi tiết cô gái sau khi tắm nðớc suối trở nên xinh đẹp khác thðờng nói nên mong ðớc của nhân dân: đðợc xinh đẹp hơn, một ðớc mong chính đáng của ngðời xða. Câu 3. Để hái đðợc hoa Phặc Phiền, ngðời đi hái hoa phải lμ ngðời hiếu thảo rất mực, phải tu luyện trong ba năm, dứt hẳn mọi ham muốn trần tục, ăn chay, uống tịnh mới lên đðợc đỉnh núi cao vách đá dựng đứng để lấy hoa. Khi lấy cũng chỉ đðợc ngắt hoa không đðợc dứt lá. Câu 4. Cô gái quyết tâm đi lấy hoa Phặc Phiền vì cô rất thðơng mẹ, muốn mẹ khỏi bệnh vμ sống mãi với cô. Nhðng cô đã không hái đðợc hoa về cứu mẹ vì lúc hái hoa cô đã vô tình hái cả lá nên bị hoá đá, ở lại mãi trên vách núi. Câu 5. Chμng trai trong truyện không lên đðợc tới đỉnh núi để hái hoa quý vì chða dứt bỏ hết lòng tham vμ những ham muốn trần tục. Câu 6. Những chi tiết tðởng tðợng kì ảo trong truyện: nðớc suối tiên khiến cho ai đðợc tắm ở đó đều trở nên xinh đẹp; bông hoa chữa đðợc mọi bệnh tật lμm cho con ngðời sung sðớng tðơi vui phất phơ trên đỉnh núi đá cao; mỗi lần tắc kè kêu lμ một bậc đá hiện ra; ngðời hoá đá gắn chặt vμo đỉnh núi Những chi tiết tðởng tðợng kì ảo nμy đã tạo nên sức hấp dẫn vμ chất thơ bay bổng của truyện vμ thúc đẩy cốt truyện phát triển. Câu 7. Qua truyện Hoa Phặc Phiền, tác giả dân gian muốn khuyên nhủ chúng ta phải biết sống hiếu thảo, tình nghĩa. Bên cạnh đó, nhân dân còn gửi gắm ðớc mơ đðợc xinh đẹp; ðớc mơ có thứ thuốc thần diệu, có thể chữa khỏi mọi bệnh tật để con ngðời khoẻ mạnh, sung sðớng, hạnh phúc, trðờng sinh. Dựa vμo “hình sông, thế núi” tác giả dân gian cũng đồng thời giải thích sự tích ngọn núi “Nμng tiên, chú Khách” bên bờ sông Gâm vμ sự tích một loμi hoa quý - hoa Phặc Phiền. Câu 8. Điều lμm nên mμu sắc địa phðơng độc đáo của truyện chính lμ những địa danh (núi Nμng Tiên, chú Khách); tên một loμi hoa quý: Phặc Phiền; sông Gâm) gắn liền với tên đất, với hình sông dáng núi của một vùng đất sơn thuỷ hữu tình tại Nμ Hang, Tuyên Quang. − Mục tiêu: Hiểu thêm giá trị nội dung vμ nghệ thuật của truyện. Hiểu đðợc cách kể chuyện dân gian một cách diễn cảm. − Đồ dùng dạy học: Văn bản truyện − Cách tiến hμnh: Dạy học theo lớp. + Bðớc 1: GV hðớng dẫn HS cách kể chuyện. + Bðớc 2: 1 HS kể chuyện vμ yêu cầu các HS khác nhận xét. + Bðớc 3: GV nhận xét về cách kể chuyện của HS. V. Câu hỏi đánh giá 1) Em hãy tìm những chi tiết giống nhau giữa truyện cổ dân gian Hoa Phặc Phiền với những truyện cổ em đã đðợc biết trong chðơng trình Văn học dân gian Việt Nam vμ thế giới. 2) Ngoμi truyện Hoa Phặc Phiền, em còn biết những truyện cổ dân gian nμo của Tuyen quang
File đính kèm:
- Van 6- 2011.doc