Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 85 Văn bản (Trích Quê nội -Võ Quảng )
I Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
a.Tác giả: Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam .
Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
.b Tác phẩm: Văn bản Vượt thác trích chương XI của tác phẩm Quê nội (1974)
1/ Qua văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” điều gì ở Kiều Phương đã khiến cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình?.Qua đó em rút ra được bài học gì cho bản thân. ( 8đ)2/ Em chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (2đ)KIỂM TRA MIỆNGGiáo án Ngữ văn 6TIẾT 85 VĂN BẢN (Trích Quê nội -Võ Quảng ) VƯỢT THÁCTIẾT 85 : Văn bản: VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội - Võ Quảng) I Đọc – hiểu văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: a.Tác giả: Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam . Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .b Tác phẩm: Văn bản Vượt thác trích chương XI của tác phẩm Quê nội (1974) * Phần 3: Đoạn còn lại. Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi Con thuyền vượt thác.TIẾT: 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội - Võ Quảng) I Đọc – hiểu văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích:3/ Bố cục:* Phần 1: Từ đầu “ nhiều thác nước ” Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền vượt thác.* Phần 2: Tiếp theo “ thác Cổ Cò ” Cuộc vượt thác.TIẾT: 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội - Võ Quảng) I Đọc – hiểu văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: 3/ Bố cục:II/ Tìm hiểu văn bản:1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ:+ Đoạn sông khi chưa đến thác : - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon.Những con thuyền chậm chậm xuôi. - Những bãi dâu bạt ngàn..- Vườn tược càng um tùm..+ Chưa đến thác: êm đềm, thơ mộng, hiền hòa, trù phú+Đoạn có nhiều thác đổ: -Nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn. + Đến thác: hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ+ Đoạn qua khỏi thác:-Sông chảy quanh co ..-Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.+ Qua khỏi thác: bớt hiểm trở. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ: TIẾT 85 BÀI 21 VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) I/ Đọc hiểu văn bản:- Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. + Chưa đến thác: êm đềm, thơ mộng , hiền hòatrù phú. + Đến thác: hiểm trở ,dữ dội, hùng vĩ + Qua khỏi thác: êm đềm,bớt hiểm trở. =>Thiên nhiên phong phú, hiểm trở, hùng vĩ.- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh đặc sắc .TIẾT: 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Võ Quảng ) I/ Đọc hiểu văn bản: II/Tìm hiểu văn bản: 1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ: 2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:Câu 2 : Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác - Câu 1 : Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác.Thảo luận nhómTIẾT 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) I/ Đọc hiểu văn bản:II/Tìm hiểu văn bản:1/ Khung cảnh thiên nhiên:2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:=>Dượng Hương Thư vừa là người lao động khỏe mạnh, dũng cảm vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. - Hành động + Co người phóng sào. + Ghì chặt đầu sào + Thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt- Ngoại hình + Đánh trần + Như pho tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm răng cắn chặt + Quai hàm bạnh ra + Cặp mắt nảy lửa + Như một hiệp sĩ hùng vĩ. - Hành động: - Ngoại hình: gân guốc, vững chắc.mạnh mẽ, dứt khoát, dũng cảm- Các hình ảnh so sánh độc đáo.TIẾT: 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội ) ( Võ Quảng )I/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm 3/ Bố cụcII/Tìm hiểu văn bản:1/ Khung cảnh thiên nhiên:2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác: III/ Tổng kết : -Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên ,sinh động.Bài tập trắc nghiệm1/ Miêu tả cảnh vượt thác tác giả đã làm nổi bật: A- Sức mạnh của con thuyền. B- Sức mạnh của con người C- Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: A- Tả tâm trạng B- Tả thiên nhiên phong phú C- Tả hoạt động của con người D- Tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động TIẾT: 85 Văn bản VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội ) ( Võ Quảng ) III . Tổng kết : I/ Đọc hiểu văn bản:1/ Tác giả2/ Tác phẩm3/ Bố cụcII/Tìm hiểu văn bản:1/ Khung cảnh thiên nhiên:2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác: - Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vượt sông Thu Bồn làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động.Tổng kết1.Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu? A Trên bờ sông. B. Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư. C Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư. D. Trên một dãy núi cao ven sông.2. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích vượt thác và sông nước Cà Mau là gì? A. Tả cảnh sông nước.B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc.C. Tả cảnh sông nước miền Trung.D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.Hướng dẫn học tập Đối với bài học tiết này: + Đọc kĩ văn bản, nhớ kĩ các chi tiết miêu tả. + Nắm ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài. + Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên trong bài “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” Đối với bài học tiết sau: + Đọc kĩ bài so sánh (tt). Tìm hiểu kĩ các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh.Cám ơn quý thầy cô, tạm biệt các em học sinh
File đính kèm:
- vuotnthac co Loan.ppt