Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22

Tuần: 22

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV, Giáo án

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ồn định tổ chức:

2. kiểm tra bài cũ :

- Nêu ý nghĩa của văn bản Sông nước Cà Mau?

- Cảnh chợ Năm Căn được tác giả giới thiệu và miêu tả như thế nào? (6A)

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết dạy: 85-86	Ngày soạn: 15/01/2014	Tuần: 22
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1/ Giáo viên: 
- Sách GK, sách GV, Giáo án
2/ Học sinh :
- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ồn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Nêu ý nghĩa của văn bản Sông nước Cà Mau?
- Cảnh chợ Năm Căn được tác giả giới thiệu và miêu tả như thế nào? (6A)
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Ghen tị là một đức tính xấu thường gặp ở tuổi người lớn. Ghen tị đôi khi khiến chúng ta trở nên cô đơn, mặc cảm, tự xa lánh mọi người.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc tìm hiểu chú thích.
Gọi học sinh đọc tác giả.
? Nêu vài nét về tác giả.
Giáo viên có thể nói thêm phần tác giả. 
Gọi học sinh đọc tác phẩm.
Gọi học sinh đọc chú thích từ.
* Hoạt động 3 : Đọc hiểu văn bản.
- Nh©n vËt ng­êi anh ®­îc miªu t¶ chñ yÕu ë ®êi sèng t©m tr¹ng. em thÊy t©m tr¹ng ng­êi anh diÔn biÕn trong c¸c thêi ®iÓm nµo?
- HS: DiÔn biÕn qua c¸c thêi ®iÓm:
+ Th¸i ®é th­êng ngµy ®èi víi em
+ Khi mäi ng­êi thÊy em cã tµi vÏ vµ ®­îc gi¶i
+ khi nhËn ra h×nh ¶nh cña m×nh trong bøc tranh cña c« em g¸i.
? Diển biến tâm trạng người anh được diển tả ra sao.
? Thoạt đầu thì như thế nào.
? Khi tài năng của bé Mèo được phát hiện thì mọi người như thế nào?
? Riêng thái độ của người anh ra sao?
? Tại sao người anh lại “ lén trút tiếng thở dài” khi xem bức tranh của em gái?
? NÕu cÇn nãi lêi khuyªn em sÏ nãi g× víi ng­êi anh lóc nµy?
- Bøc ch©n dung ®­îc miªu t¶ nh­ thÕ nµo?
- T¹i sao t¸c gi¶ viÕt: "MÆt chó bÐ nh­ to¶ ra mét thø ¸nh s¸ng rÊt l¹." Theo em ®ã lµ thø ¸nh s¸ng g×?
? Tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả tâm trạng người anh lúc đó?phân tích logic diễn biến tâm trạng ấy?
- Cuèi truyÖn ng­êi anh muèn nãi víi mÑ: " Kh«ng ph¶i con ®©u. ®Êy lµ t©m hån vµ lßng nh©n hËu cña em con ®Êy." C©u nãi Êy gîi cho em suy nghÜ g× vÒ nh©n vËt ng­êi anh?
- GV b×nh: Bøc tranh lµ nghÖ thuËt. Søc m¹nh cña nghÖ thuËt lµ t×m kiÕm c¸i §Ñp, lµm cho con ng­êi, n©ng con ng­êi lªn bËc thang cao nhÊt cña c¸i §Ñp, ®ã lµ ch©n - thiÖn - mÜ.
? Nhân vật bé Mèo được tác giả miêu tả như thế nào.
? Tình cảm của bé đối với người anh ra sao.
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ .
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này. 
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS luyện tập
- Cá nhân đọc
- Cả lớp nghe và ghi chép
- Cá nhân đọc
- Cá nhân đọc
- suy nghĩ và trả lời
- Coi th­êng bùc béi: Gäi em g¸i KiÒu Ph­¬ng lµ MÌo, bÝ mËt theo dâi viÖc lµm bÝ mËt cña em, trª bai em g¸i bÈn thØu, nghÞch ngîm, trÎ con.
- Mọi người xúc động, mừng rỡ và ngạc nhiên
- Ng­êi anh: Buån rÇu, muèn khãc, thÊt väng v× m×nh bÊt tµi bÞ c¶ nhµ l·ng quªn, bá r¬i. Chó c¶m thÊy khã chÞu hay g¾t gáng vµ kh«ng thÓ th©n víi em g¸i v× t¸i giái h¬n m×nh. Ng­êi anh tù ¸i ®è kÞ ngay c¶ víi em ruét cña m×nh.Þ ®ã lµ b­íc chuyÓn biÕn nhÊt trong diÔn biÕn t©m tr¹ng cña ng­êi anh.
+ Kh«ng nÐn nçi sù tß mß vÒ thµnh c«ng cña em g¸i - trót tiÕng thë dµi nhËn ra sù thËt ®¸ng buån víi m×nh (em cã tµi thËt cßn m×nh th× kÐm cái)
ng­êi anh cµng trá nªn hay g¾t gáng bùc béi, xÐt nÐt v« cí víi em.
- HS: Ghen tÞ lµ thãi xÊu lµm ng­êi ta nhá bÐ ®i. Ghen tÞ sÏ chia rÏ t×nh c¶m tèt ®Ñp cña con ng­êi. ghen tÞ víi em, sÏ kh«ng cã t­ c¸ch lµm anh.
- T­ thÕ nh©n vËt trong tranh: ®Ñp, c¶nh ®Ñp, trong s¸ng. ¸nh s¸ng l¹ Êy ph¶i ch¨ng lµ ¸nh s¸ng cña lßng mong ­íc, cña b¶n chÊt trÎ th¬: c¶ cÆp m¾t suy t­ vµ m¬ méng n÷a.Râ rµng ng­êi em g¸i kh«ng vÏ bøc ch©n dung ng­êi anh b»ng d¸ng vÎ hiÖn t¹i mµ b»ng t×nh yªu, lßng nh©n hËu, bao dung, tin t­ëng vµo b¶n chÊt tèt ®Ñp cña anh trai m×nh.
- Hs tìm
- giật sững- ngạc nhiên- hãnh diện- xấu hổ
- - Cuèi truyÖn ng­êi anh ®· nhËn ra thãi xÊu cña m×nh; nhËn ra t×nh c¶m trong s¸ng, nh©n hËu cña em g¸i; biÕt xÊu hæ, ng­êi anh cã thÓ trë thµnh ng­êi tèt nh­ bøc tranh cña c« em g¸i.
- TÝnh t×nh: hån nhiªn, trong s¸ng, ®é l­îng, nh©n hËu.
- Tµi n¨ng: vÏ sù vËt cã hån, vÏ nh÷ng g× yªu quÝ nhÊt, vÏ ®Ñp nh÷ng g× m×nh yªu mÕn nhÊt nh­ con mÌo, ng­êi anh.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả :
- Tạ Duy Anh (1959). Quê ở Hà Tây .
2/ Tác phẩm : 
Đây là truyện ngắn đoạt giải II trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gợi” của báo thiếu niên tiền phong.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1 Diển biến tâm trạng người anh:
a) Ban đầu :
- Gọi em là Mèo
- Thích chú đến khó chịu về việc lục lọi của Mèo.
- Theo dõi Mèo chế màu vẽ
" Coi đó chỉ là những trò nghịch ngợm và không quan tâm.
b) Khi tài năng hội họa của bé Mèo được phát hiện
- Cảm thấy mình bất tài.
- Không thể thân với Mèo như trước kia.
Khó chịu, gắt gỏng.
" Tự ái, mặc cảm, tự ti.
c) Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của Mèo.
- Giật sững người.
- Bám chặt lấy tay mẹ. 
- Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu hổ.
2./ nhân vật bé Mèo :
- Mặt luôn bị bẩn.
- Vui vẻ chấp nhận tên.
- Hay lục lọi đồ vật, tư thế màu vẻ.
- Ôm cổ tôi, thì thầm.
" Hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội họa, tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu.
III. Ghi nhớ : 
SGK trang 35.
IV. Luyện tập:
4.Củng cố:
Nêu diễn biến tâm trạng của người anh?
Nêu ý nghĩa của truyện? ViÕt ®o¹n v¨n thËt l¹i t©m tr¹ng cña ng­êi anhtrong truyÖn khi ®øng tr­íc bøc tranh ®­îc gi¶i nhÊt cña em g¸i? (6a )
5.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài, học ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết : 87-88	Ngày soạn: 15/01/2014	Tuần: 22
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Biết cách trình bày và diển đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể ( thực chất là rèn luyện kĩ năng nói )
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1/ Giáo viên: 
- Sách GK, sách GV
- Giáo án, bảng phụ
2/ Học sinh :
- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện nói về văn miêu tả.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài học .
- Giáo viên nêu yêu cầu, tầm quan trọng của việc luyện nói.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học ( không về viết thành văn, cần nói rõ, mạch lạc .)
* Hoạt động 2 : Thực hành luyện nói. 
Gọi học sinh đọc bài tập 1 trang 35/SGK.
? Giáo viên hỏi như 2 câu hỏi bài tập 1 trang 36/SGK.
Yêu cầu HS luyện nói trước lớp
- Gọi học sinh đọc bài tập 2 trang 36/SGK.
Nói về anh (em ) của mình – lập dàn ý và nói theo dàn ý (chú ý làm nổi bật đặc điểm của người được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh và nhận xét của bản thân.
Gọi học sinh đọc bài tập 3 trang 36/ SGK.
Gọi học sinh đọc bài tập 4 trang 36/ SGK.
Gọi học sinh đọc bài tập 5 trang 37/ SGK.
* Các bước tiến hành phần thực hiện luyện nói .
- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Cả lớp nghe, chú ý, nhận xét.
- Nhận xét về phát biểu của các đại diện, học sinh nhận xét và giáo viên bổ sung.
- Yêu cầu đại diện của một nhóm học sinh trình bày một nội dung nào đó.
Nhận xét về việc trình bày miệng của các học sinh đã phát biểu. Học sinh nhận xét và giáo viên bổ sung.
* Hoạt động 3 : Tổng kết bài học.
Giáo viên nhận xét kết quả chung nêu những ưu, khuyết: chỉ ra những điểm cần chú ý khắc phụ.
- Tập thể nghe hướng dẫn
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
" a)Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp .
- Hình dáng : gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng
- Tính cách : hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng tài năng
b) Nhân vật người anh 
- Hình dáng : cao, sáng sủa.
- Tính cách ghen tị, nhỏ nhen, ân hận, mặc cảm, hối lỗi.
Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thì không khác nhau.
Hình ảnh người anh trong bức tranh do người em gái vẽ thể hiện bản tính của người anh qua cái nhìn trong sáng nhân hậu của cô em.
– lập dàn ý và nói theo dàn ý 
" a) lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi trong SGK.
b) Dựa vào dàn ý học sinh lên trình bày trước lớp.
" Lập dàn ý và trình bày trước lớp quang cảnh một buổi sáng trên biển.
" Hãy nói trước lớp về người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em.
- Tập thể lớp theo dõi và thực hiện
- Theo dõi, rút kinh nghiệm và ghi chép 
1. Tìm hiểu bài học:
- Biết cách trình bày và diển đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
- Nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Thực hành luyện nói:
* Bài tập 1:
a)Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp .
b) Nhân vật người anh 
* Bài tập 2:
Nói về anh (em ) của mình.
* Bài tập 3:
Miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi trong SGK.
* Bài tập 4:
Quang cảnh một buổi sáng trên biển.
* Bài tập 5:
Miêu tả về người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em.
3. Tổng kết:
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
	4. Củng cố:
- Nêu yêu cầu của tiết luyện nói trước lớp? (6ª)
- Những năng lực, kỹ năng của người luyện nói?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài luyện nói.
- Chuẩn bị bài mới: Vượt thác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 20 tháng 01 năm 2014
Ký, duyệt của Tổ trưởng tuần 22
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • doctuan 22..doc
Bài giảng liên quan