Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23

Ngày dạy: Tiết dạy: 89

Tên bài dạy: VƯỢT THÁC

 ( Võ Quảng)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẽ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài

- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV, giáo án

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. kiểm tra bài cũ :

- Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì ?

- Những bài học rút ra từ “ Bức tranh của em gái tôi” ?

 

doc12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chữa
" 2 phép so sánh.
" (1)
A : những ngôi sao.
B : mẹ đã thức.
T : chẳng bằng.
" (2)
A : mẹ 
B : ngọn gió
T : là 
" Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác
" so sánh ngang bằng : A là B
So sánh hơn kém : A chẳng bằng B .
- Cá nhân đọc
- Cá nhân đọc
" Phép so sánh 
+ có chiếc lá tựa . Vẫn vơ.
+ có chiếc lá như con chim.
+ Có chiếc lá  hiện đại .
+ Có chiếc lá  trở lại cành.
" Tạo hình ảnh cụ thể sinh động giúp người đọc dễ hình dung sự vật, sự việc được miêu tả. Cụ thể trong đoạn văn trên, phép so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá.
" Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người nghe dể nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết. Cụ thể phép so sánh trong đoạn văn này thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống,cái chết.
- Cá nhân đọc
- Ghi nhớ
Bài tập 1 trang 43/SGK.
- Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.
" So sánh ngang bằng.
+ hơn, hơn là, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.
" So sánh không bằng.
Bài tập 2 trang 43/SGK.
- Các so sánh :
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như  hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc phía trước.
I Đọc – tìm hiểu chú thích:
1/ Tìm hiểu bài
VD : Những ngôi sao
Chẳng bằng mẹ đã.
Đêm nay con..
Mẹ là ngọn gió..
" So sánh ngang bằng (1)
" So sánh không ngang bằng (2)
2/ Ghi nhớ :
SGK trang 42
II. Tác dụng của so sánh
1/ Tìm hiểu bài:
" Phép so sánh 
+ có chiếc lá tựa . Vẫn vơ.
+ có chiếc lá như con chim.
+ Có chiếc lá  hiện đại .
+ Có chiếc lá  trở lại cành.
" Tạo hình ảnh cụ thể sinh động giúp người đọc dễ hình dung sự vật, sự việc được miêu tả.
2/ Ghi nhớ 
 SGK trang42 
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1 (43/SGK).
- Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.
" So sánh ngang bằng.
+ hơn, hơn là, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.
" So sánh không bằng.
Bài tập 2 trang 43/SGK.
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như  hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc phía trước.
	4. Củng cố:
- Thế nào là so sánh ngang bằng và không ngang bằng?
- Tác dụng của phép so sánh?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 3 trang 43 / SGK.
- Chuẩn bị bài mới: “ Chương trình địa phương Tiếng Việt”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:	20/01/2013	Tuần: 23
Ngày dạy:	Tiết dạy: 91
Tên bài dạy: 	CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Sửa 1 lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương..
- Có ý thức khắc phục các lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương.
- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, gio n
HS: SGK, vở ghi, vở bi tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ .
- Tác dụng của so sánh là gì ?
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS	Ghi bảng
* Hoạt động 1: Nội dung luyện tập.
- Nêu yêu cầu luyện tập các cặp phụ âm đầu đối với các tỉnh miền Bắc 
- Nêu yêu cầu luyện tập các cặp phụ âm cuối đối với các tỉnh miềm Trung, Nam.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện một số hình thức luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Yêu cầu mỗi HS phải viết 1 bài ca dao
- Nhận xét và sửa chữa
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Treo bảng phụ đoạn văn bỏ trống một số chữ cái và dáu thanh.
- Yêu cầu HS lên bảng điền
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và sửa chữa.
- Yêu cầu mỗi HS tổ 1 tìm 5 từ có phụ âm đầu ch/tr
- Yêu cầu mỗi HS tổ 2 tìm 5 từ có phụ âm đầu s/x
- Yêu cầu mỗi HS tổ 3 tìm 5 từ có phụ âm đầu r/d/gi
- Yêu cầu mỗi HS tổ 4 tìm 5 từ có phụ âm đầu l/n
- Hướng dẫn các em làm sổ tay chính tả.
- nghe và theo dõi trong SGK ( 43,44) 
- nghe và theo dõi trong SGK (44)
- Viết theo trí nhớ
- Nhận xét những câu chứa âm, thanh dễ mắc lỗi.
+ Điền chữ cái hoặc dấu thanh:
“ Cái àng Dế Choắt, người gầy gò à ài lêu nghêu như một ã nghiện thuốc phiện. Đa thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn cun đến giưa lưng, hở cả mạng ườn như người cơi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè nặng nề, trong đến xấu. Râu ia gì mà cụt có một mau và mặt mui thì lúc nào cung ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
- Từng cá nhân ghi vào vở nháp.
- Từng cá nhân lên bảng điền theo yêu cầu của GV
- Tận dụng tập học còn dư những năm trước tạo thành sổ tay
- Mua sổ tay khổ nhỏ ngoài hiệu sách
I. Nội dung luyện tập:
1. Đối với các tỉnh miền Bắc:
- Viết đúng các phụ âm đầu dể mắc lỗi tr/ch, s/x, r/d/gi.
2. Đối với các tỉnh miền Trung, Nam:
- Viết đúng một cặp phụ âm cuối dể mắc lỗi c/t n/ng.
- Viết đúng tiếng các thanh dể mắc lỗi.
- Viết đúng một số nguyên âm dể mắc lỗi v/d.
II. Một số hình thức luyện tập:
1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi:
- Nghe – Viết: Đoạn văn: “ Những động tác dạ dạ” (Vượt thác – Võ Quảng)
- Nhớ – Viết: 1 bài ca dao mà em yêu thích.
2. Làm các bài tập chính tả:
- Điền vào chỗ trống:
+ Điền 1 chữ cái hoặc một dấu thanh vào chỗ trống: 
“ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đa thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè nặng nề, trong đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
+ Tìm từ theo yêu cầu:
có phụ âm đầu ch/tr
có phụ âm đầu s/x
có phụ âm đầu r/d/gi
có phụ âm đầu l/n
3. Lập sổ tay chính tả:
	4. Củng cố:
- Đối với miền Bắc thường mắc lỗi những phụ âm nào?
- Đối với miền Trung, Nam thường mắc lỗi những phụ âm và dáu thanh nào?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Tập viết chính tả ở nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:	20/01/2013	Tuần: 23
Ngày dạy:	Tiết dạy: 92
Tên bài dạy: 	 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả cảnh.
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. 
 Học sinh : Xem bài trước SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Để được một bài tả cảnh hay thì ta phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp. Vậy đó là phương pháp nào ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Phương pháp viết văn tả cảnh.
Gọi học sinh đọc 3 văn bản trang 45/SGK.
? Văn bản thứ 2 tả quang cảnh gì .
? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo thứ tự nào.
? Liệu có thể đảo ngược thứ tự này được không. Vì sao.
? Hãy chỉ ra 3 phần và nêu ý chính mỗi phần của văn bản “ Lũy Làng”.
? Hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn.
? Nêu yêu cầu câu hỏi a)
Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ trang 47.
* Hoạt động 3 : Ghi nhớ.
" Cá nhân đọc 
" Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn.
" Thứ tự : Từ dưới sông lên trên bờ, từ gần đến xa.
" Không được
- Phần 1 : Từ đầu " màu của lũy " Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc).
- Phần 2 : Từ “lũy ngoài cùng” " “không rỏ” : lần lượt miêu tả cụ thể 3 vòng tre của lũy làng như thế nào.
- Phần 3 : phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
" Tác giả miêu tả từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể,
- Cho ta hình dung được khúc sông có nhiều thác dữ, có nhiều vách đá dựng đứng rất nguy hiểm, qua cuộc vượt thác của dượng Hương Thư
" Học sinh đọc .
I Phương pháp viết văn tả cảnh
1. Đọc các văn bản trong SGK:
2. Trả lời cc cu hỏi trong SGK:
Câu b)
" Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn.
" Thứ tự : Từ dưới sông lên trên bờ, từ gần đến xa.
Câu c) 
- Phần 1 : Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng
- Phần 2 : lần lượt miêu tả cụ thể 3 vòng tre của lũy làng như thế nào.
- Phần 3 : phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
Câu a) khúc sông có nhiều thác dữ, có nhiều vách đá dựng đứng rất nguy hiểm,
II Ghi nhớ :
SGK trang 47
	4. Củng cố: 
- Muốn tả cảnh cần phải làm gì?
- Bố cục của bài tả cảnh gồm có mấy phần?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập còn lại
- Viết bài Tập làm văn tả cảnh ở nhà: Cho đề như sau: Em hãy viết bài văn miêu tả lại hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
* Giợi ý đáp án và thang điểm:
A. Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu thời gian chuyển mùa, giới thiệu khái quát về hàng phượng vĩ và tiếng ve ngân vào mùa hè.
- Thân bài:
+ Hàng phượng vĩ vào buổi bình minh:
Phượng bắt đầu nở hoa.
Vào buổi sáng có nhiều chim chóc ríu rít và ong, bướm đi tìm mật.
Lác đác có những bông hoa rơi rụng.
+ Hàng phượng vĩ vào trưa mùa hè:
Hàng phượng bắt đầu trổ hoa đỏ rực ( miêu tả những bông hoa và hàng phượng,). 
Có nhiều nổi buồn và gợi nhiều những kỷ niệm.
Mặt trời lên cao ánh nắng chói chan xuống mặt đất.
+ Hàng phượng vĩ về chiều:
Hoàn hôn xuống, đàn chim bay về tổ.
Tiếng ve bắt đầu ngân vang xa xa.
- Kết bài: Những ấn tượng của em về hàng phượng và tiếng ve vào mùa hè.
B. Thang điểm:
Thang điểm:
Từ 9 đến 10:
+ Đạt được tốt các ý trên.
+ Diễn đạt tốt, lời văn rõ ràng mạch lạc.
+ Bố cục rõ ràng, có nhiều chi tiết miêu tả, liên tưởng, so sánh,
+ Mắc không quá 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Từ 7 đến 8:
+ Đạt được các ý trên.
+ Diễn đạt tương đối tốt, lời văn rõ ràng mạch lạc.
+ Bố cục rõ ràng, có chi tiết miêu tả, có tưởng tượng, so sánh,
+ Mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Từ 5 đến 6:
+ Đạt được các ý trên nhưng còn thiếu.
+ Diễn đạt được, lời văn tương đối rõ ràng mạch lạc.
+ Đảm bảo bố cục, miêu tả còn ít, liên tưởng, so sánh còn nghèo nàn.
+ Mắc không quá 7 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Từ 3 đến 4:
+ Diễn đạt chưa tốt, lời văn chưa được mạch lạc.
+ Đảm bảo bố cục, miêu tả quá sơ sài
+ Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Từ 0 đến 2:
+ Diễn đạt chưa tốt, lời văn chưa được mạch lạc.
+ Không đảm bảo bố cục
+ Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ký, duyệt của Tổ trưởng tuần 23 
(10- 02- 2014)
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Bài giảng liên quan