Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Tiết 114, 115, 116

Tuần 29

 Tiết: 114

Tên bài dạy: CÂY TRE VIỆT NAM

 (Thép Mới)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam

- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ki : giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Sách GK, sách GV, sách thiết kế bài giảng,giáo án.

 - HS: SGK, vở ghi, vở bài tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2 kiểm tra bài cũ :

- Cảnh thiên nhiên trong bài “Cô Tô” thật trong sáng, tươi đẹp. Em thích cảnh nào nhất ? Hãy miêu tả lại cảnh ấy bằng lời văn của em.

- Nêu ý nghĩa của bài kí “ Cô Tô”.

3/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 

doc10 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Tiết 114, 115, 116, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uật đơn có cấu tạo như thế nào ?
 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
* Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài tập 1 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chép đoạn văn vào tập, dùng bút chì gạch dưới câu trần thuật đơn.
- Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây, cho biết những câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì ?
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa chữa
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Nhận xét và cho điểm
- yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV
Câu 1 ,2, 6, 9 dùng để kể , tả, nêu ý kiến.
Câu 4 : hỏi.
Câu 3, 5, 8 bộc lộ cảm xúc.
Câu 7 : Cầu kiến.
- Hoạt động cá nhân.
Câu trần thuật.
Câu nghi vấn.
Câu cảm thán
" câu có kết cấu là một cụm chủ vị là câu trần thuật đơn.
- Hoạt động cá nhân
Câu trần thuật là câu dùng để tả, kể, nêu ý kiến về vật, việc.
Hoạt động cá nhân 
- Do một cụm chủ vị tạo thành.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
Học sinh đọc BT1.
Học sinh làm "giáo viên nhận xét.
- chúng đều là những câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
a) Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân.
b) Giới thiệu về hoàn cảnh sống của con ếch.
c) Giới thiệu bà đỡ trần.
- Cá nhân đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân làm bài tập
- Ghi chép làm tư liệu
- Cá nhân đọc
- Thảo luận, đại diên nhóm lên phát biểu
I. Câu trần thuật đơn là gì ?
1. Tìm hiểu VD :
a) chưa nghe hết câu tôi / đa
 CN
hếch răng lên xì một hơi rõ dài. VN
b) . Tôi / mắng
 CN VN
c) Tôi / về không một chút 
CN VN
bận tâm 
" câu có mục đích nói.
Giới thiệu, ta, kể, nêu ý kiến.
- Câu trần thuật đơn có cấu tạo chỉ một cụm chủ vị.
2. Ghi nhớ
SGK/101
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1:
- Câu 1: ( dùng để tả hoặc giới thiệu)
- Câu 2: ( dùng để nêu ý kiến nhận xét)
- Câu 3 và 4: là câu trần thuật đơn
2. Bài tập 2:
a) Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân.
b) Giới thiệu về hoàn cảnh sống của con ếch.
c) Giới thiệu bà đỡ trần.
3. Bài tập 3:
Cachs giới thiệu nhân vật ở cả 3 VD này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi những việc làm của nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính
4. Bài tập 4:
Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật
	4. Củng cố:
- Thế nào là câu trần thuật đơn?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới: Hướng dẫn đọc thêm: “Lòng yêu nước”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 10/3/2013	Tuần 29
	Tiết: 116
Tên bài dạy:	 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LÒNG YÊU NƯỚC 
(I. Ê – ren – bua)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yênhững gì gần gũi thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút – chính luận này kết hợp với chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thấm thiết của tác giả đối với Tổ Quốc Xô Viết
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- SGK, sách GV, giáo án 
2/ Học sinh :
- Đọc bài, trả lời câu hỏi của sách giáokhoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn dịnh tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ 
- Nêu đại ý của văn bản “cây tre”. Ý nghĩa của hình ảnh măng non trên huy hiệu Đội .
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chú thích 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
+ Tác giả văn bản “Lòng yêu nước” là ai ? em biết gì về ông.
+ Văn bản “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo nào ? và được viết trong hoàn ảnh ra sao ?
* Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu văn bản
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản với giọng trữ tình vừa tha thiết, vừa sôi nổi để làm nổi bật những hình ảnh đẹp và cảm súc của người viết.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đại ý của văn bản.
+ Bài văn lý giải cho em biết được điều gì ?
+ lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ?
+ Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách từ đâu ?
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc lại phần địa ý .
- Hướng dẫn học sinh tìm bố cục văn bản .
+ văn bản được chia làm mấy đoạn. Các em hãy tìm và cho biết nội dung chính của mỗi đoạn.
- Tìm hiểu ý thứ nhất của bài văn : Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn 1.
+ Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn .
+ Từ câu mở đoạn, em hãy cho biết lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ?
+ Em hãy nêu những hình ảnh cụ thể, thể hiện lòng yêu nước của người dân Xô Viết.
- Chiến tranh đã làm cho nguời dân Xô Viết nhận ra điều gì về quê hương mình ?
- Em hãy tìm những hình ảnh đẹp và riêng biệt đó ?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ở đoạn văn này ?
- Em cảm nhận được điều gì qua những hình ảnh độc đáo đó ?
- Từ đó nhà văn đã rút ra được chân lý gì ?
- Em có đồng ý về lập luận lòng yêu nước của tác giả không ? vì sao ?
- Định hướng : đồng ý 
Vì lòng yêu nước không chỉ thể hiện những việc làm lớn lao cụ thể như cầm súng chiến đấu với kẻ thù. Mà lòng yêu nước chỉ cần bắt đầu từ tình yêu mến gắn bó tha thiết với những vật tầm thường nhât xung quanh ta.
- Em hãy nêu những vẻ đẹp đáng nhớ của quê hương mình hay nơi em đang sinh sống.
- Giáo viên bình, chuyển ý.
- Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc :
- Lòng yêu nước được bắc nguồn từ tình yêu với những vật bình thường gần gũi. Nhưng lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy đủ với sức mạnh lớn lao của nó trong hoàn cảnh nào?
- Làm thế nào ta thử thách được lòng yêu nước trong lúc này ?
- Câu nói nào thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt nhất của người dân Xô Viết.
- Giáo viên liên hệ đến hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp va đế quốc Mỹ trường kì đầy gian khổ và đầy oanh liệt của dân tộc ta để thấy được lòng yêu nước mạnh mẽ, lớn lao và sâu sắc cảu dân tộc Việt Nam.
? Trong tình hình đất nước hiện nay em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước.
- Em cảm nhận được những gì quí giá nào về lòng yêu nước từ Ê-ren-bua?.
- Là một bài báo nhưng văn bản này có sức gợi xúc động cho người đọc vì cách diển đạt mang tính nghệ thuật. Em hãy chỉ ra điều đó.
* Hoạt động 4: Ghi nhớ 
- GV goi 3 HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 5 : Luyện tập .
-Yêu cầu học sinh tìm những câu văn , thơ, ca dao thể hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam.
- Giáo viên giáo dục lòng yêu nước ở các em bằng lòng yêu những tầm thường quanh mình.
- cả lớp quan sát.
- Cá nhân : Đọc theo sự hướng dẫn của thầy.
Cả lớp quan sát.
Cá nhân 
Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước.
" Cá nhân : Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc gần gũi: tình yêu gia đình, làng xóm, miền quê.
" Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Cá nhân : Quan sát và tìm bố cục.
+ Đoạn 1 : “từ đầu .lòng yêu Tổ quốc” : ngọn nguồn của lòng yêu nước.
+ Đoạn 2 : “từ có thể nào quan niệm đến hết bài”: lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và bảo vệ Tổ quốc.
- Cả lớp đọc thầm.
- cá nhân : Tìm hiểu .
+ Câu mở đoạn : “Lòng yêu nước ban đầu và lòng yêu những vật tầm thường nhất”.
+ Câu kết đoạn : “ Dòng suối lòng yêu Tổ quốc”.
- Cá nhân.
" Lòng yêu nuớc bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
" Yêu cái cây trồng ở nước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu, hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
- Cá nhân.
" Họ nhận ra vẻ đẹp thanh tú của quê hương, vẻ đẹp riêng biệt của từng vùng.
- Cá nhân
" Nhìn SGK tìm (từng vùng riêng biệt tác giả chọn hình ảnh nào ?)
- Cá nhân
" Ở mỗi nơi tác giả chỉ chọn và miêu tả vài hình ảnh tiêu biểu nhưng rất độc đáo.
- Cá nhân
" Tất cả những hình ảnh độc đáo đó đều thấm đượm tình cảm yêu mếm, tự hào của con người.
- Cá nhân
" “Dòng suối  yêu Tổ quốc”
- Thảo luận nhóm.
- Cá nhân : tự do phát biểu.
- Cả lớp : lắng nghe
" Cá nhân : Trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
" Cá nhân 
Đem nó vào lửa đạn gay go.
- Cá nhân 
" “ Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nửa ?
- Cá nhân .
- Nổ lực học tập, lao động, rèn luyện đạo đức tác phong, yêu thương giúp đỡ bạn bè..
" Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những gì bình thường nhất : yêu nhà, yêu xóm, yêu quê.
+ Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt nhất trong thử thách chiến tranh.
- Lòng yêu nước giản dị mà cao siêu vô cùng của nhà văn Ê-ren-bua.
- Lời văn giàu hình ảnh .
- Hình ảnh tiêu biểu độc đáo gợi cảm xúc suy tư chân thành của tác giả.
- Anh đi  dầm tương
- Đồng đăng  Tam thanh
- Đường vô xứ nghệ  họa đồ.
- Việt Nam  đẹp hơn.
 ( Nguyễn Đình Thi)
- Đẹp vô cùng  ngào ngạt.
 (Tố Hữu)
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả, tác phẩm
SGK/107
2/ Các tự khó:
3/ Tuỳ bút chính luận
II. Đọc – hiểu văn bản :
1/ Đọc:
2/ Đại ý:
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ 
tình yêu những gì thân thuộc 
gần gũi: tình yêu gia đình, 
làng xóm
- Lòng yêu nước được thể 
hiện và thử thách trong cuộc 
chiến đấu chống ngoại xâm, 
bảo vệ Tổ quốc.
3/ Bố cục:
4/ Nội dung:
4.1/ ngọn nguồn của lòng yêu
nước.
- Bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
+ Cây trồng ở trước nhà.
+ Phố nhỏ đổ ra sông.
+ Vị thơm chua mát của trái lê mùa thu.
+ Mùi cỏ thảo nguyên.
- Vẻ đẹp tiêu biểu của quê huơng.
" Hình ảnh tiêu biểu độc đáo.
=> Thấm đượm tình cảm yêu mến tự hào.
- Dòng suối  yêu Tổ quốc.
" Chân lý về lòng yêu nước.
4.2/ Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
- Đem vào lửa đạn gay go để thử thách.
- “ Mất nước Nga thì ta còn sống để làm gì nữa”.
=> Lòng yêu nước mãnh liệt.
III. Ghi nhớ :
SGK/109.
IV. Luyện tập 
Chép những câu văn thơ, cao dao mà em thích.
	4. Củng cố:
- Nêu ý nghiã và nghệ thuạt của văn bản?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc lại bài
- Học thuộc đoạn “Dòng suối  Lòng yêu tổ quốc”
- Chép và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị soạn bài. “ Câu trần thuật đơn có từ là”. Trả lời các yêu cầu ở phần I và II SGK 114,115.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 29,, ngày 24 tháng 3 năm 2014
Ký, duyệt của Tổ trưởng
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • docT114,115,116.doc
Bài giảng liên quan