Giáo án Ngữ văn 7 cả năm

 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU

 VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

I. Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

 -Biết cách sử dụng SGK, tài liệu , học bài và soạn bài Văn Bản- Tiếng Việt – Tập làm văn.

 -Rèn kĩ năng học bộ môn ngữ văn một cách khoa học để có kết quả tốt nhất.

 -Có ý thức hơn trong việc chuẩn bị bài và học bài ở nhà.

II. Chuẩn bị:

GV: Soạn nội dung quy định.

HS: SGK, bài soạn.

III.Tiến trình các bước dạy và học:

* Ổn định lớp:7A: 7B:

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới:

GV : Giới thiệu bộ môn, yêu cầu về SGK, vở ghi, cách ghi bài:

 - Đủ SGK, vở ghi.

 - Vở ghi : Để lề theo quy định,có đủ thứ ngày tháng năm, tên đầu bài viết chữ in hoa có dấu, gạch chân các đề mục, viết một màu mực đen, sạch đẹp, khoa học.

 - Tài liệu: SGK, SBT, các loại sách báo tham khảo khác(xem ở nhà)

 - Quy định về việc soạn bài trước khi đến lớp.

A. Phần chung

I. Văn bản

Bước 1: - Đọc kỹ văn bản (3 lần trở lên)

 - Thơ học thuộc - Truyện tóm tắt

 - Chia đoạn, tìm bố cục , tìm hiểu phần chú thích

Bước 2: Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản

 - Lần lượt trả lời các câu hỏi SGK

Bước 3: Làm các bài tập phần luyện tập- bài tập bổ sung

Bước 4: Học bài cũ

 

doc381 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uẩn bị 
1. Thầy: Chọn một số bài để học sinh đọc.
2. Trò: Tập đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
* KiÓm diÖn HS: 7a...................
 7b...................
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ: 
Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm cá dấu ( !)
 1, Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: Sự nhất quán, lay trời chuyển đất. 
 2, Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu, nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
 3, Đoạn 3 - 4 
 Con người của Bác thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh 
 4, Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết. 
Hoạt động 2: HDHS đọc văn bản Ý nghĩa văn chương 
GV: Giọng chậm , trữ tình giản dị , tình cảm lắng và thấm thía 
1, Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương ; câu 3 giọng tỉnh táo, khái quát. 
2, Đoạn: Câu chuyện có lẽ chỉ là  gợi lòng vị tha: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
3, Đoạn: vậy thì hết: tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2. 
Lưu ý: Câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
Bài 3:
 Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bài 4:
Ý nghĩa văn chương
3. Củng cố: 
- Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm khi đọc văn bản nghị luận, biểu dương, rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất . Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập 
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).
 ...........................................................................................
Tiết 138
Giảng 7a
 7b
 ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
phÇn tiÕng viÖt
Rèn luyện đẻ sửa một số lỗi chính tả thường mắc
(các vần khó thanh điệu dễ lẫn)
 I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
3. Thái độ:
- HS có ý thức rèn cách phát âm, viết đúng chính tả.
II. Chuẩn bị 
1. Thầy: Chuẩn bị đoạn văn ( bảng phụ)
2. Trò: Rèn viết đúng chính tả.
III. Tiến trình dạy học
* KiÓm diÖn HS: 7a...................
 7b...................
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS rèn lỗi chính tả. 
GV: Bảng phụ bài tập 1.
Yêu cầu học sinh đọc đúng các từ ngữ cho chính xác.
HS: Luyện đọc.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét -uốn nắn sửa chữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh điền dấu thích hợp.
GV: Hướng dẫn học sinh điền các dấu thích hợp vào các tiếng in nghiêng sao cho đúng.
HS: Thực hiện .
HS:Nhận xét.
Gv:Nhận xét - uốn nắn sửa chữa.
Hoạt động 3: Nghe viết. 
GV: Đọc cho học sinh nghe một đoạn văn xuôi.
HS: Nghe và viết bài.
HS: Trao đổi bài đọc soát lỗi một số bài, đánh giá,chấm điểm bài của bạn.
GV: Đọc chính tả.
HS: Nghe và viết bài.
HS: Trao đổi bài đọc soát lỗi một số bài.
GV: Nhận xét đánh giá.
Bμi tËp 1: 
§äc ®óng c¸c tõ ng÷ sau:
a. Luýnh quýnh, huúnh huþch, lÞch kÞch, khuynh hưíng, mμn tuyn.
b. Khuûu tay, khóc khuûu, tiu nghØu, tÐ xØu, lÝu rÝu.
c. QuyÕt t©m, quÕt trÇu, quÇn dμi quÕt ®Êt, tuyÖt vêi, sèt xuÊt huyÕt.
d. Ngo»n ngoÌo, nghÌo ®ãi, neo ®Ëu.
e. Huýt s¸o, nưíc xuýt, qu¶ quýt, tuýp thuèc.
Bμi tËp 2: §iÒn c¸c dÊu s¾c hay dÊu ng· vμo c¸c tiÕng in nghiªng sau sao cho ®óng.
a. Gia g¹o.
b. Quy “v× ngưêi nghÌo”; m¬ mμng.
c. L©n lén; lμm nung.
-T×m tªn c¸c sù vËt b¾t ®Çu b»ng c¸c phô ©m ®Çu: tr/ch, d/gi/r.
VÝ dô: L¸ trÇu, cá mÇn trÇu, qu¶ chanh, ch¸i nhμ.
-T×m tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cã chøa thanh hái.
VÝ dô: NghØ ng¬i.
-T×m tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cã chøa thanh ng·.
VÝ dô: Suy nghÜ
b. §Æt c©u ph©n biÖt c¸c tõ chøa tiÕng cã vÇn, phô ©m ®Çu, thanh ®iÖu dÔ nhÇm lÉn:
 Giμnh, dμnh, rμnh.
T¾c, tÆc, t¾p, t¾t.
Bμi tËp 3 : 
* .Nghe- ViÕt chÝnh t¶ ®o¹n v¨n 1:
“Dưíi n¾ng chiÒu thu, nh÷ng c©y phong b¾t ®Çu thay s¾c l¸, ®á rùc mét vïng. Nh÷ng
b«ng hoa l¹ cuèi mïa në tung, cè ph« vÎ ®Ñp mμu tư¬i trưíc ngμy mưa phïn, giã
bÊc... Trong c¸i tranh tèi tranh s¸ng cña khu rõng tĩnh mÞch, nh÷ng con gμ l«i l«ng r¾ng, nh÷ng con vÑt má ®á l«ng xanh bay thÊp tho¸ng. (§Ønh non thÇn - Lan Khai)
* .Nghe- ViÕt chÝnh t¶ ®o¹n v¨n 2:
- Nghe xong câu chuyện của Xuân, anh thấy lòng xót xa, liền sốt sắng giúp Xuân sửa soạn ra xe về quê.
- Dù hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nhưng Giang vẫn giành được những kết quả học tập rất đáng biểu dương. Đó là phần thưởng dành cho những ai không dễ dàng dao động.
- Rõ ràng ai đó đã giấu con dấu khiến cô văn thư rầu rĩ, lo lắng.
3. Củng cố: 
- Nhắc HS có ý thức sửa những lỗi thường mắc phải.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Về tập viết chính tả: Những câu hát về tình cảm gia đình (nhớ viết)
- Chuẩn bị bài : Tiếp tục chuẩn bị phần còn lại.
 ...............................................................................
Tiết 139
Giảng 7a
 7b
ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
phÇn tiÕng viÖt 
Rèn luyện đẻ sửa một số lỗi chính tả thường mắc
(các vần khó thanh điệu dễ lẫn)
( tiếp )
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
3. Thái độ:
- HS có ý thức rèn cách phát âm , viết đúng chính tả.
II. Chuẩn bị 
1. Thầy: Bài tập chính tả
2. Trò: Rèn luyện chính tả
III. Tiến trình dạy học
* KiÓm diÖn HS: 7a...................
 7b...................
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
GV: Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống.
HS trao đổi, thảo luận.
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả trên bảng.
Sau đó cả lớp nhận xét, bổ sung -> Ghi bài vào vở 
GV: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng tháibắt đầu bằng ch, tr.
HS: Tìm và trả lời
GV: Tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi, thanh ngã.
HS: Tìm và trả lời
II. Làm các bài tập chính tả 
1. Điền vào chỗ trống
* Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
a. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống
 - Chân lí ; trân châu ; trân trọng ; chân thành.
b. Điền dấu hỏi, dấu ngã:
- mẩu chuyện ; thân mẫu ; tình mẫu tử ; mẩu bút chì.
c. Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi: 
+ dành dụm ; để dành ; tranh giành ; giành độc lập.
+ Liêm sỉ ; dũng sĩ ; sĩ khí ; sỉ vả.
2. Tìm các từ theo yêu cầu
a. Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
* Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt dầu bằng ch hoặc tr:
+ chào, cháy, chút, chăm, cha chú, chả lụa, chán nản....
+ Trời, truyện, trúng thưởng, trợn trừng, tru tréo, trơn tru, trong trẻo
* Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
+ khẩn khoản, ngẩn ngơ.
+ hỗn loạn, khập khễnh, lịch lãm
b. Tính từ hoặc cụm tính từ...
- Trái nghĩa với chân thật / giả dối
- Đồng nghĩa với: 
 + từ biệt / vĩnh biệt.
 + giập, nát / vỡ.
c. Đặt câu:
- Mẹ tôi lên tàu vào Nam.
- Con phải có chí học hành thì mới nên người.
- Tôi vội đi lắm.
- Tôi dội cho con gáo nước.
3. Củng cố: 
- Chú ý sử dụng dấu câu và các phụ âm đầu khi viết.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Về tập viết chính tả.
- Lập sổ tay chính tả theo hướng dẫn của GV.
 ..................................................................................
Tiết 140
Giảng 7a
 7b
tr¶ bµi kiÓm tra tæng hîp
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm bài viết của học sinh về các phương diện: Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần (Văn, tiếng Việt, Tập làm văn)
2. Kĩ năng: 
- Nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp, rèn kĩ năng sửa lỗi.
3. Thái độ:
- HS có ý thức sửa những lỗi sai trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bị 
1. Thầy: Bài viết của HS, hệ thống lỗi sai.
2. Trò: Ôn lại thể loại văn nghị luận,tiếng việt học kì II
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- HS đọc lại đề bài, GV ghi bảng
- HS thảo luận nhóm: phần tìm hiểu đề và tìm ý cho bài viết.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm: Lập dàn bài cho bài viết
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: 
GV công bố đáp án bài kiểm tra tổng hợp.
Hoạt động 2: GV trả bài và nhận xét bài làm của HS.
- HS tự nhận xét bài viết.
+ So với dàn bài, bài viết của em đã đúng chưa ?
+ Các ý sắp xếp có hợp lí lô gíc không ?
+ Dẫn chứng có cụ thể phù hợp không ? 
+ Bài viết có sự liên hệ với thực tế hay không ?
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Trả bài, chữa lỗi bài viết của HS 
GV nêu một số lỗi thường gặp trong bài viết của HS
Gọi HS sửa lỗi.
- GV trả lo lời những thắc mắc của học sinh nếu có.
- Gv lấy điểm vào sổ.
I.Đề bài : Phòng GD ra đề
II. Đáp án – thang điểm.
.
III. Nhận xét
* Ưu điểm:
- Hoàn thành bài kiểm tra học kỳ.
- Nắm được phương pháp làm bài.
- Đa số hiểu rõ yêu cầu của đề.
* Nhược điểm:
- Còn nhiều em khi làm bài không đọc kỹ yêu cầu đề bài nên dẫn đến làm sai đề.
- Một số bài viết thiên về kể lể dài dòng.
- Dẫn chứng chưa cụ thể.
- Một số bài trình bày bẩn, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả.
- Còn một số em trong bài làm vẫn còn hiện tượng viết tắt, viết hoa rất tuỳ tiện.
III. Trả bài, chữa lỗi
kết quả : 
Lớp 7A: 32 em Lớp 7B: 33 em
Giỏi: 0 Giỏi: 1
Khá: 6 Khá : 8
Tb : 14 Tb: 14
Y: 12 Y: 10
K : 0 
3. Củng cố: 
- Đọc bài viết tốt.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Ôn tập chương trình ngữ văn 7.
- Nắm phương pháp viết bài văn biểu cảm, bài văn nghị luận (chứng minh, giải thích)
 .........................................................................................................

File đính kèm:

  • docVan 7- 2013.doc