Giáo án Ngữ Văn 7 cả năm - Trường THCS Tân Hiệp

 Bài 1

Kết quả cần đạt:

Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép

Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của VB

Tiết 1 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.

II.Chuẩn bị đồ dùng :

Sách bài tập,Sách Giáo khoa ,Bảng phụ.

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định

2.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS

3.Bài mới

Giới thiệu bài: Em hãy nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng .

 

doc431 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 cả năm - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh đoạn 2.
- Lu ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh không thể hình dung nổi đợc cảnh tợng nếu xảy ra.
- GV đọc trớc 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần lợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- So HS đợc đọc trong 2 tiết, chất lợng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tợng cần lu ý khắc phục.
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
IV- Hớng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập.
 IV- Ruùt kinh nghieäm :
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 143-144
Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I-ổn định tổ chức:
 II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa nh sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ?
- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hình thức luyện tập:
1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sông Hơng- Hà ánh Minh:
 Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên nơng trồng ngô.
 Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ.
- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay.
 Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm.
IV-Hớng dẫn học bài: 
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn.
 IV- Ruùt kinh nghieäm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Duyeät cuûa BGH
Tuần 37 Ngày soạn: 15/5/2012
TIẾT 145 
 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T2)
A. Mục đích cần đạt:
	- Tiếp tục hệ thống hoá các nội dung cần ôn tập về văn bản nghị luận
	- Tiếp tục công việc tích hợp của giờ học trước.
	- Rèn học sinh kĩ năng nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, lập dàn ý so sánh, hệ thống hoá các kiểu văn bản.
B. Chuẩn bị: 	 - GV: Soạn giáo án. bảng phụ.
	- HS: Xem trước bài, học bài cũ.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức : 1’
2. Kiểm tra: 5’. Làm bài tập 1, 7, 8 của giờ trước
3. Bài mới : 39’
* GTB.
Phương pháp
Nội dung
GVHDHS cách thức hệ thống các VBNL, HS làm ở nhà.
H: VBNL thường xuất hiện khi nào?
(TRong đời sống, trên báo chí, SGK)
H: VBNL xuất hiện trong những trường hợp nào dưới những dạng nào? VD?
(VBNL xuất hiện trong những trường hợp khác nhau, dưới những dạng khác nhau, rất phong phú)
H: Những yếu tố nào được coi là cơ bản trong VBNL?
H: Em hiểu từng yếu tố trên ntn?
H: Vai trò của từng yếu tố đó trong bài văn nghị luận?
H:Trong đó, yếu tố nào là chủ yếu? Vì sao?
H: LĐ là gì? Những ví dụ sau, đâu là LĐ? vì sao?
=> LĐ thường tồn tại dưới hình thức câu trần thuật đơn có từ “là”
H: Em có đồng ý với ý kiến nêu trên không? Vì sao?
(Dẫn chứng cần được phân tích).
H: Trong văn chứng minh, ngoài lđ và dẫn chứng cần phải có yếu tố nào?
(Lí lẽ, lập luận: không chỉ là chất keo dính mà còn làm sáng tỏ, nổi bật dẫn chứng)
H: Yêu cầu của lí lẽ và lập luận là gì?
HS đọc kỹ 2 đề bài.
H: Hai đề văn trên giống nhau ở điểm nào? (chung 1 luận đề: cùng 1 câu tục ngữ; cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận)
- HS kẻ bảng phân biệt sự khác nhau.
H: Giữa 2 vấn đề văn này khác nhau ntn?
(HS thảo luận)
- Giáo viên củng cố nội dung ôn của giờ học.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu phần luyện tập:
- Thể loại; nội dung cần chứng minh, phạm vi dẫn chứng 
II- Ôn tập văn bản nghị luận:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HCM
- Sự giàu đẹp của TV - Đ.T. Mai
- Đức tính giản dị của Bác Hồ – P.V. Đồng
- ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh
 2. Phân loại:
- Nghị luận nói: ý kiến trao đổi, tranh luận
- NL viết: Các bài xã luận, luận văn, t.bố 
3. Yếu tố cơ bản của VBNL:
- Luận đề – luận điểm – luận cứ (l2 dẫn chứng), lập luận.
- Lập luận là yếu tố chủ yếu: vì nó là chất keo dính yếu tố trên.
- LĐ: SGK
- Câu a, d là luận điểm
- Câu b: câu cảm thán
- Câu c: Chỉ là 1 cụm danh từ 
4. Vai trò của dẫn chứng trong văn chứng minh:
- Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích diễn giảng sao cho dẫn chứng nói lên điều mình chứng minh.
- Dẫn chứng phải chọn lọn  tiêu biểu, chính xác, phù hợp với l. đề, luận điểm.
- L2 và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ báo cáo của dẫn chứng hướng tới luện đề, luận điểm.
* Chỉ ra điểm giống và khác nhau của 2 đề văn: Giải thích câu “ăn  cây”
Chứng minh câu “ăn quả  cây”
Giải thích
Chứng minh
- Thể loại (kiểu VB)
- Vấn đề là chưa rõ
- Lí lẽ là chủ yếu
- Làm rõ báo cáo của vấn đề là ntn?.
- Thể loại (kiểu VB)
- Vấn đề là đã rõ
-D/chứng là chủ yếu
- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề ntn?
II- Luyện tập:
- Thực hành tìm hiểu đề cho đề bài sau:
“ CMR: Ca dao Việt Nam thể hiện tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, tha thiết”
 	4. Củng cố: Những yếu tố cần thiết trong văn bản nghị luận là gì?
	5. HDVN: 	- Ôn tập phần văn bản nghị luận.
	- Tập tìm hiểu đề cho các văn bản nghị luận trong SGK.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 146-147
KIỂM TRA HKII
Tiết 148 Trả bài kiểm tra học kì II
A-Mục tiêu bài học: 
Giúp hs
- Tự đánh giá đợc những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xét kết quả và chất lượng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận.
- HS từng nhóm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến.
- Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài.
- HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình.
- GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến.
2- Hớng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi phần tự luận:
- HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của đề tự luận và trình bày dàn ý khái quát của mình.
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát.
- GV nhận xét bài làm của hs về các mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục có đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm không.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng.
- HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm.
- GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe.
- HS góp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc.
IV- Hớng dẫn học bài: 
- Ôn tập các thể loại nghị luận chứng minh, giải thích và biểu cảm.
D- Rut kinh nghiệm: 
	Kết quả kiểm tra: Điểm <3: 
	Điểm từ 3,5 -> 4,5: 
	Điểm 5-6: 
	Điểm từ 6,5 -> 7: 
	Điểm 8 - 9:

File đính kèm:

  • docGA Ngữ văn 7.doc
Bài giảng liên quan