Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 4

I/.Mức độ cần đạt:

Thấy đuợc tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt

- Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.

II/.Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

3/ Thái độ:Giáo dục tỡnh cảm gia đỡnh, ý thức học tập.

III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức

2. Trò: Soạn bài

IV. Tổ chức dạy và học

Bước 1: ổn định lớp

Bước2. Kieồm tra bài cũ( 5) Kiểm tra vở soạn của hs

Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý

Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : 1phút

 

doc19 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
á, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 7phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- GV:Treo bảng phụ ghi 2 VD,cho HS đọc VD1ab
? Trong cỏc từ ghộp sau: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là 
tiếng chớnh, tiếng nào là tiếng phụ?
GV: Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh làm cho nghĩa của từ cụ thể hơn.
?Em cú nhận xột gỡ về trật tự cỏc tiếng trong từ ấy?
? Những từ ghộp cú tiếng chớnh và phụ gọi là từ ghộp gỡ?
?Em thử nờu một số từ ghộp chớnh phụ, phõn tớch.
?Từ tỡm hiểu trờn,em hiểu thế nào 
là từ ghộp chớnh phụ?Cấu tạo của từ ghộp chớnh phụ?
-Cho HS đọc vớ dụ 2ab Sgk
?Trong cỏc từ ghộp: quần ỏo, trầm bổng cú xỏc định được tiếng chớnh, tiếng phụ khụng? Vỡ sao?
?Cỏc từ ghộp mà nghĩa của cỏc tiếng ngang hàng nhau gọi là từ ghộp gỡ?
? Trỡnh bày đặc điểm của từ ghộp đẳng lập?
? Tỡm một số từ ghộp đẳng lập trong hai văn bản đó học.
?Qua 2 bài tập,em hóy cho biết từ ghộp cú mấy loại ,nờu khỏi niệm vàcấu tạo từng loại?
Gọi HS đọc ghi nhớ
? Hóy so sỏnh phạm vi nghĩa của từ đơn bà, thơm với từ ghộp bà ngoại, thơm phức?
? Nghĩa từ ghộp chớnh phụ cú tớnh chất gỡ? Rỳt ra kết luận về? 
? So sánh nghĩa của từ quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng?
?Nhận xột về nghĩa của từ ghộp đẳng lập so với nghĩa của cỏc tiếng tạo ra nú?
?- Nghĩa của từ ghộp đẳng lập cú gỡ khỏc với nghĩa từ ghộp chớnh phụ?
Gọi HS đọc ghi nhớSGK/14
- HS đọc VD1
- HS thảo luận nhóm nhỏ
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
 HS đọc vớ dụ 2
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
-Đọc ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm nhỏ
 Cá nhân trả lời
I/ Cỏc loại từ ghộp:
 1.Vớ dụ 1:
a- Bà ngoại: 
bà (chớnh)
 ngoại(phụ)
-Thơm phức:
 Thơm (chớnh)
 Phức (phụ)
 ->Tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đứng sau ( Từ ghộp chớnh phụ)
 VD:vui lũng,yờu đời, vở nhỏp
b-Vớ dụ 2: 
Trong từ ghộp:
 “Quần ỏo,trầm bổng” cỏc tiếng khụng phõn ra tiếng chớnh ,tiếng phụ
( Từ ghộp đẳng lập).
-VD: sụng nỳi, nhà cửa …
*.Ghi nhớ 1:( sgk-tr.14)
II/Nghĩa của từ ghộp:
1. Từ ghộp chớnh phụ:
-Bà:Người sinh ra cha hoặc mẹ.
-Bà ngoại:Người sinh ra mẹ
->Từ ghộp chớnh phụ cú tớnh chất phõn nghĩa và cú nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chớnh
2.Từ ghộp đẳng lập:
-Quần ỏo:Trang phục núi chung.
-Trầm bổng: Âm thanh lỳc trầm lỳc bổng
->Từ ghộp đẳng lập cú tớnh chất hợp nghĩa và cú nghĩa khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc tiếng tạo nờn nú.
*.Ghi nhớ 2: SGK/14
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- Cho HS làm cỏc bài tập 1,2,3,
 GV: giao việc cho HS.
Tổ1 - bài1. Tổ2 - bài2. Tổ3-bài3
-Gọi đại diện nhúm trả lời.
- Yờu cầu HS đọc và thực hiện BT4
-Làm việc theo nhúm ,đại diện nhúm trả lời
III/ Luyện tập:
*Bài 1: Phõn loại từ ghộp
+Đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cõy cỏ, ẩm ướt, đầu đuụi
+Chớnh phụ: lõu đời, xanh ngắt, nhà mỏy, nhà ăn, cười nụ.
*Bài 2:Tạo từ ghộp chớnh phụ
Bỳt chỡ, thước kẻ, mưa ngõu, làm quen, ăn bỏm, trắng xoỏ,vui tai, nhỏt gan
*Bài3:Tạo từ ghộp đẳng lập
*Bài 4: 
Giải thớch:Cú thể núi một cuốn sỏch, một cuốn vở vỡ sỏch và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cỏ thể, cú thể đếm được; Sỏch vở là TGĐL với nghĩa sỏch vở núi chung. Ta khụng thể đếm cụ thể và khụng thể núi: một cuốn sỏch vở.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3p)
 *Bài cũ: - Hoàn tất cỏc bài tập vào vở.
 -Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghộp. 
 *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Liờn kểt trong văn bản.
 + Đọc, nghiên cứu bài trả lời theo sgk.
+ Tớnh liờn kết của văn bản.
+Cỏc phương tiện liờn kết trong văn bản.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn:20/8/2012
Ngày dạy:21/8/2012
Tiết 4: LIấN KẾT TRONG VĂN BẢN
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu rừ liờn kết là một trong những dặc tớnh quan trọng nhất của văn bản .
- Biết vận dụng những hiểu biết về liờn kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm về liờn kết trong văn bản.
- Yờu cầu về liờn kết trong văn bản.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phõn tớch tớnh liờn kết trong văn bản.
- Viết cỏc đoạn văn bài văn co tớnh liờn kết.
 3. Thỏi độ: 
 - Cần vận dụng những kiến thức đó học để bước đầu xõy dựng được những văn bản cú tớnh liờn kết
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài, Đọc
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản nhiều khi ta dựng từ, đặt cõu, dựng đoạn một cỏch hợp lớ, đỳng ngữ phỏp; nhưng khi đọc văn bản thỡ thấy rời rạc khụng cú sự thống nhất, vỡ sao xảy ra điều đú hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 20phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu tớnh liờn kết và phương tiện liờn kết trong văn bản.
?Đọc đoạn a và trả lời cõu hỏi SGK trang 17?
Trong vớ dụ a đú là những cõu khụng thể hiểu rừ được.
?Lớ do nào để En-ri-cụ khụng hiểu ý bố?
Chỳng ta điều hiểu rằng văn bản sẽ khụng thể hiểu rừ khi cõu văn sai ngữ phỏp.
?Trường hợp trờn cú phải sai ngữ phỏp khụng?
Văn bản trờn sai ngữ phỏp nờn khụng hiểu được khi nội dung ý nghĩa của cỏc cõu văn khụng thật chớnh xỏc rừ ràng.
?Muốn cho đoạn văn cú thể hiểu được thỡ nú phải cú tớnh chất gỡ?
Chỉ cú cõu văn chớnh xỏc,rừ ràng đỳng ngữ phỏp thỡ vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nờn văn bản.Mà cỏc đoạn văn đú phải nối liền nhau.Như vậy văn bản muốn hiểu được thỡ khụng thể nào khụng liờn kết.Giống như cú 100 đốt tre thỡ chưa thể thành cõy tre trăm đốt.Muốn cú cõy tre trăm đốt thỡ trăm đốt tre phải liền nhau.
?Thế nào là liờn kết trong văn bản?
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu mục 2 SGK .
?Đọc đọan văn a mục 1 SGK trang 17 cho biết do thiếu ý gỡ mà trở nờn khú hiểu.Hóy sữa lại?
Văn bản sẽ khụng thể hiểu rừ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản khụng được liờn kết lại.
?Đọc đoạn văn b chỉ ra sự thiếu liờn kết của chỳng?Giữa đoạn b và đoạn trong “cổng trường mở ra” bờn nào cú sự liờn kết,bờn nào khụng cú sự liờn kết?
Đoạn b khụng cú sự liờn kết mà thiếu sút mấy chữ “ cũn bõu giờ” và chộp nhằm chữ “con” thành “đứa trẻ”.
Bờn cạnh sự liờn kết về nội dung,ý nghĩa văn bản cần phài cú sự liờn kết về hỡnh thức ngụn ngữ.
?Để văn bản cú tớnh liờn kết phải làm như thế nào?
Hsthảo luận trả lời
Văn bản sẽ khụng thể hiểu rừ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản khụng được liờn kết lại.
- cá nhân trả lời
Hsthảo luận trả lời
HS suy nghĩ trả lời
I.Tớnh liờn kết và phương tiện liờn kết trong văn bản.
 1.Tớnh liờn kết trong văn bản.
-Xột vớ dụ:
-Liờn kết là một trong những tớnh chất quan trọng nhất của văn bản,làm cho văn bản cú nghĩa trở nờn dễ hiểu.
2.Phương tiện liờn kết trong văn bản
Để văn bản cú tớnh liờn kết người viết(người núi) phải làm cho nụi dung của cỏc cõu,cỏc đoạn thống nhất và gắn bú chặt chẽ với nhau,cỏc đoạn đú bằng phương tiện ngụn ngữ(từ,cõu…)thớch hợp.
HOạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
?Sắp sếp những cõu văn bài tập 1 theo trật tự hợp lớ?
?Cỏc cõu văn bài tập 2 cú tớnh liờn kết chưa?Vỡ sao?
?Điền từ thớch hợp vào bài tập 3?
?Giải thớch tại sao sự liờn kết bài tập 4 khụng chặt chẽ?
- Cá nhân trình bày
-Thaỷo luaọn, trỡnh baứy.
-Toồ khaực nhaọn xeựt, sửừa chửừa.
- Cá nhân trình bày
-Thaỷo luaọn, trỡnh baứy
II.Luyện tập.
*Bài 1: Sắp sếp cỏc cõu theo thứ tự:
– (4) – (2) – (5) – (3)
*Bài 2: Về hỡnh thức ngụn ngữ,những cõu liờn kết trong bài tập cú vẻ rất “liờn kết nhau”.Nhưng khụng thể coi giữa nhũng cõu ấy đó cú một mối liờn kết thật sự,chỳng khụng núi về cựng một nội dung.
*Bài 3: Điền vào chổ trống.
Bà ,bà ,chỏu ,bà ,bà ,chỏu ,thế là.
Bài 4: Hai cõu văn dẫn ở đề bài nếu tỏch khỏi cỏc cõu khỏc trong văn bản thỡ cú vẻ như rời rạc,cõu trước chỉ núi về mẹ và cõu sau chỉ núi về con. Nhưng đoạn văn khụng chỉ cú hai cõu đú mà cũn cú cõu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai cõu trờn thành một thể thống nhất làm cho đoạn văn trở nờn liờn kết chặt chẽ với nhau.Đo đú hai cõu văn vẫn liờn kết với nhau khụng cần sửa chữa.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3P)
*Bài cũ: - Hoàn tất cỏc bài tập vào vở.
 -Nắm được tớnh liờn kết và cỏc phương tiện liờn kết trong văn bản. 
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”
 + Đọc văn bản; Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
 + Đọc tóm tắt VB tìm hiểu tácG tác P, tâm trạng của hai anh em Thành và Thuỷ. 
 	+Tỡnh cảm của cỏc nhõn vật trong cuộc chia tay.
	+Vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
 V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan1van 7- an.doc
Bài giảng liên quan