Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 33, 34

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết các loại lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

II. TRỌNG TÂM K T KN

1. Kiến thức

Các loại lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi

2. Kĩ năng

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh

- Phát hiện và chữa được một số lỗ về quan hệ từ.

3 Thái độ

Giáo dục HS có ý thức sử dụng, lựa chọn từ ngữ

III. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án + SGK

- HS : SGK + Vở ghi + Đọc trước bài.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước 1: ổn định lớp

Bước2. Kiểm tra bài cũ( 55)

?Thế nào là quan hệ từ

?Nêu cách sử dụng QHT . Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ?

Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới

 HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i với con cái.”
- Về hỡnh thức cú thể ………….giỏ trị nội dung”
Nhóm 4?Cỏc cõu in đậm sai ở đõu?Hóy chữa lại cho đỳng?
- Nam là một học sinh giỏ toàn diện.Khụng những giỏi về mụn toỏn , khụng những giỏi về mụn văn . Thầy giáo rất khen Nam
- Nú thớch tõm sự với mẹ , khụng thớch với chị.
* Nhận xét, chốt
- Đưa câu hỏi khái quát nội dung bài học
? Khi sử dụng quan hệ từ cần trỏnh những lỗi nào?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Cá nhân trả lời
I. Cỏc lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
à Đừng nờn nhỡn hỡnh thức mà (để) đỏnh giỏ kẻ khỏc.
à Cõu tục ngữ này chỉ đỳng đối với xó hội xưa, cũn đối với ngày nay thỡ khụng đỳng.
 2. Dựng quan hệ từ khụng thớch hợp về nghĩa
à Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đỳng giờ.
à Chim sõu cú ớch cho nụng dõn vỡ nú diệt sõu phỏ hoại mựa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
- Thừa quan hệ từ “qua”
àCõu ca dao “cụng cha như nỳi Thỏi Sơn”
- Thừa quan hệ từ “về”
àHỡnh thức cú thể ………….giỏ trị nội dung”
4. Dựng quan hệ từ khụng cú giỏ trị liờn kết.
- Khụng những giỏi về mụn toỏn , khụng những giỏi về mụn văn mà cũn giỏi về nhiều mụn khỏc nữa.
- Nú thớch tõm sự với mẹ , khụng thớch tõm sự với chị.
* Ghi nhớ ( sgk)
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : nhóm nhỏ
- Thời gian : 25phút.
II. HD luyện tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ làm BT 1,2 3, SBT Ngữ văn 7 
NI: Bài 1
N2: Bài 2
N3: Bài 3
- Nhận xét, chốt
- Yêu cầu HS làm BT 4SBT Ngữ văn 7 
- Thảoluận nhóm
- Đại diện trình bày
- Cá nhân trả lời
II. Luyện tập.
Bài 1:Thờm quan hệ từ.
- Nú chăm chỳ nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin bỏo một tin vui để ( cho cha mẹ mừng.
Bài 2: Cỏc từ dựng sai và sữa lại.
Với à như 
Tuy à dự
 Bằng à về
Bài 3: Thay cỏc quan hệ từ thớch hợp.
- Bản thõn em cũn nhiều thiếu sút, em hứa sẽ tớch cực sữa chữa.
- Cõu tục ngữ “lỏ lành đựm lỏ rỏch” cho em hiểu đạo lớ làm người là phải giỳp đỡ người khỏc.
- Bài thơ đó núi lờn tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi.
Bài 4: 
a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d ( + ) , e ( - ) thừa từ của , h ( + ) , I ( - ) từ giỏ chỉ nờu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài (2p)
 -Veà nhaứ hoùc thuoọc loứng ghi nhụự ,
 - Naộm cho ủửụùc caực loói thửụứng gaởp veà quan heọ tửứ , neõu caựch sửừa loói ủoự . 
-Laứm baứi taọp coứn laùi theo hửụựng daón cuỷa GV 
 * Soaùn baứi : “ Xa ngaộm thaực nuựi Lử ' 
	 - ẹoùc VB vàứ caực chuự thớch SGK ụỷ nhaứ .
 -ẹoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ủoùc – hieồu vaờn baỷn ( SGK/111-112) vaứ phaàn gụùi y trongýSGK trang 113.
 V.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 9: 
Tiết 34: Hướng dẫn đọc thờm. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
 ( Vọng Lư Sơn Bộc Bố ) Lớ Bạch
I MứC Độ CầN ĐạT: : Giuựp HS :
 - Cảm nhận tỡnh yờu thiờn nhiờn và bỳt phỏp nghệ thuật độc đỏo của tỏc giả Lý Bạch trong bài thơ .
 - Bước đầu biết nhận xột về mối quan hệ giữa tỡnh và cảnh trong bài thơ cổ .
II.Trọng tâm KT-KN
1.Kiến thức :
Sơ giản về tỏc giả Lý Bạch .
Vẻ đẹp độc đỏo, hựng vĩ, trỏng lệ của thỏc nỳi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiờn tài Lý Bạch, qua đú phần nào hiểu được tõm hồn phúng khoỏng, lóng mạn của nhà thơ .
Đặc điểm nghệ thuật độc đỏo trong bài thơ .
2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt .
 - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phõn tớch tỏc phẩm và phần nào biết tớch lũy vốn từ Hán Việt 
.3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước thông qua bài thơ.
II. CHUAÅN Bề 
 1.Thaày :
	Baỷng phuù ghi phaàn phieõn aõm , phaàn dũch thụ cuỷa baứi thụ : xa ngaộm nuựi thaực nuựi Lử . 
 2.Troứ : Soaùn baứi theo phaàn daởn doứ tieỏt 33 
III. TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG :
 Bước 1. ổn định lớp
Bước2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 ? Đọc thuộc bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và nêu cảm nhận của mình về bài thơ.
 Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Thuyết trình : giới thiệu về thơ Đường , tiêu biểu là cácnhà thơ Lí Bạch , Đỗ Phủ.
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
-Ghi tên bài
Hoạt động 2: Tri giác( đọc, chú thích)
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 10’
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
I HD đọc chú thích
- GV gọi HS đọc bài thơ
?Cho biết vài nột về tỏc giả Lớ Bạch?
- GV cung cấp cho HS một vài nét về cuộc đời Lí Bạch
 Lớ Bạch, tự Thỏi Bạch, là người văn vừ toàn tài. Tuy học rộng, tài cao, nhưng tớnh tỡnh hào phúng, ưa cuộc sống giang hồ, chưa bao giờ đi thi và làm một chức quan nào cả. Từ năm 25 tuổi, ụng đi du lịch khắp vựng trung, hạ lưu Trường Giang, Hoàng Hà, thăm những danh lam thắng cảnh, quan hệ với nhiều người, sỏng tỏc nhiều bài thơ ca tụng cảnh nỳi sụng hựng vĩ đại và núi lờn chớ nguyện của mỡnh. Năm 713, vua Đường Huyền Tụng (hiệu Đường Minh Hoàng) nghe tiếng thơ hay, đó vời ụng vào cung. Nhưng vua Đường chỉ dựng ụng để sỏng tỏc những bài thơ ca ngợi cảnh ăn chơi sa đọa của nhà vua, do đú ba năm sau, ụng rời bỏ triều đỡnh, tiếp tục đi du lịch. Năm 755, viờn tướng người Hồ coi giữ biờn thựy của nhà Đường là An Lộc Sơn nổi loạn chống lại triều đỡnh, chiếm kinh đụ Trường An. Lớ Bạch đó tham gia vào đội nghĩa quõn của Lớ Lõn (con của Đường Huyền Tụng). Nhưng vua Đường Tỳc Tụng (mới lờn ngụi thay thế Đường Huyền Tụng) nghi ngờ Lớ Lõn õm mưu chống lại mỡnh, nờn phỏi đại quõn tiờu diệt đội nghĩa quõn của Lớ Lõn. Lớ Bạch bị kết tội mưu phản, suýt bị giết chết. May nhờ một viờn tướng của Tỳc Tụng xin cho, ụng được giảm xuống tội đi đày ở biờn cương. Năm sau được õn xỏ, ụng lại tiếp tục cuộc đời phiờu lóng. Năm 60 tuổi, ụng cũn đệ đơn vào quõn đội của triều đỡnh đi đàn ỏp bố đảng tàn dư của An Lộc Sơn. Nhưng giữa đường bị bệnh trở về, ụng mất năm 762, thọ 61 tuổi.Lớ Bạch để lại cho đời sau hơn một nghỡn bài thơ. Qua những bài thơ, ụng đó biểu lộ thiết tha yờu tổ quốc, thụng cảm đời sống khổ cực của nhõn dõn, tố cỏo sự tàn bạo và xa hoa của giai cấp thống trị, phản đối chiến tranh do giai cấp thống trị gõy nờn, đặc biệt ụng yờu chuộng cuộc sống tự do độc lập, khụng chịu "khom lưng khuất phục bọn quyền quý". Thơ ca của Lớ Bạch cho đến ngày nay vẫn được nhõn dõn Trung Quốc và thế giới truyền tụng
? Xác định thể thơ
- Hửụựng daón HS lửu yự caực chuự thớch 1
- Đọc
- HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân trả lời
I. Đọc và chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
-Lớ Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự Thỏi Bạch hiệu Thanh Liờn cư sĩ , quờ ở Cam Tỳc.
b. Tác phẩm
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
c.. Từ khó
Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: vấn đáp, giải thích.
- Kĩ thuật: Nhóm nhỏ, động não
- Thời gian:20phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
II HD tìm hiểu văn bản
?Chữ “vọng” ờ đề bài và chũ “dao” ở cõu 2 nghĩa là gỡ?
Vọng : trụng từ xa.
Dao : xa ,khan , nhỡn , xem.
?Nhà thơ đứng ngắm nỳi Lư ở vị trớ nào?Lợi thế của điểm nhỡn đú?
- Chốt
- Gọi HS đọc câu 1
?Cõu thơ thứ nhất tả cảnh gỡ?Cảnh đú như thế nào?
So sỏnh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ , thấy cỏi hay trong cõu thơ của Lớ Bạch qua động từ “sinh” : hơi nước + ỏnh mặt trời à làn khúi tớa mờ ảo rực rỡ.
Cõu thơ thứ nhất làm phụng nền cho từng vẻ đẹp của thỏc nước được miờu tả trong 3 cõu sau vừa như cú sự hợp lớ vừa thờm lung linh , huyền ảo.
- Gọi HS đọc 3 câu còn lại
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
?Tỏc giả ngắm thỏc Lư từ xa , từ đõy thỏc nước đó biến thành gỡ?
?Cỏc từ “quải , phi ,trực , nghi” nghĩa là gỡ?Tỏc dụng của cỏc từ ấy trong bài thơ?
?Qua cỏc từ trờn cho thấy Hương Lụ là khung cảnh như thế nào?
- Nhận xét, chốt
Chữ “quải” (treo ) biến cỏi động của thỏc nước thành cỏi tĩnh của dóy lụa.
Động từ “ phi” ( bay ) “ trực” ( thẳng đứng ) ở cõu thứ 3 cho thấy bức tranh khung cảnh từ thế tĩnh chuyển sang thế động.
Cỏc từ “ nghi” ( ngỡ là ) “ lạc” ( rơi xuống) núi lờn vẻ đẹp huyền ảo.
?Qua cách miêu tả, em nhận xét gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ 
- cá nhân trả 
- Đọc
- cá nhân trả 
- Đọc
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày
- Cá nhân trả lời
II Tìm hiểu văn bản
-Điểm nhỡn: Từ xa nhỡn đú cú thể làm nổi bật được sắc thỏi hựng vĩ của thỏc nước.
1- Cõu 1:
-Phụng nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khúi bao trựm + ỏnh nắng mặt trời-> một màu tớm vừa rực rỡ vừa kỡ ảo.
2- Ba cõu cũn lại.
- Thỏc nước đó biến thành một dóy lụa trắng được treo trờn giữa khoảng vỏch nỳi và dũng sụng.
- Cỏc từ “quải , phi ,trực , nghi” và hỡnh ảnh Ngõn Hà gợi cho người đọc hỡnh dung được cảnh Hương Lụ vừa là thế nỳi cao ,sườn nỳi dốc đứng vừa là một nơi cú vẻ đẹp huyền ảo.
đNhà thơ là người có tính cách mạnh mẽ, hào phóng
Hoạt động 4: Đánh giá khái quát
 - Phương pháp: vấn đáp
 - Thời gian: 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
III HD học sinh tổng kết
N1:?Chứng minh rằng BPNT điêu luyện Lý Bạch đã về lên bức tranh TN độc đáo?
N2: có ý kiến cho rằng bài tho là bức tranh trán lệ, hùng vĩ, huyền ảo em có đồng ý không?
+Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt
 Từ ngữ: sắc sảo, giàu hình ảnh
+ Bức tranh thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ, huyền ảo.
-TY TN quê hương, đất nước, phong cáchphóng kháng của nhà thơ.
?Khái quát lại nội dung chính của bài
- Nhận xét, chốt
-Thảo luận nhóm bàn
-đại diện nhóm trình bày
- Cá nhân thực hiện
III Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* Ghi nhớ SGK T112
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 4’)
- Học thuộc lòng bài thơ
-Viết đoạn văn cảm nhận được vẻ đẹp của thác nước và tâm hồn nhà thơ.
- Soạn: Từ đồng nghĩa
+ Đọc lại phần chú thích các yếu tố Hán Việt bài “ Xa ngắm thác núi Lư”
+ Nắm được các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT 33,34 v7.doc