Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 40
I.Mức độ cần đạt.
- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương( nhỡn trăng nhớ quê )được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của LB
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trũ của cõu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
- Tỡnh quờ hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trũ của cõu kết trong bài thơ.
- Hỡnh ảnh ỏnh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tỡnh nhà thơ
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm
3. Thái độ:Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước
III. Chuẩn bị
ghi nhớ của bài. GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập - Cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - Đọc III Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Tiểu đối tạo nờn những vần thơ hàm xỳc núi ớt gợi nhiều đem đến cho người đọc bao liờn tưởng về bi kịch và nỗi lũng người khỏch ly hương 2. Nội dung Tỡnh cảm quờhương là một trong những tỡnh cảm lõu bền và thiờng liờng nhất của con người. * Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng - Phương pháp : Vấn đáp - Thời gian : 10phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chỳ IV. HD học sinh luyện tập ? Đọc diễn cảm phần phiên âm và dịch nghĩa của bài thơ ? Trình bày những suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ? - Cá nhân làm - Cá nhân làm IV Luyện tập Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’) - Học thuộc 1 trong 2 bản dịch thơ - Phõn tớch tõm trạng của tỏc giả trong bài thơ. - Viết đoạn văn 6-8 câu cảm nghĩ của em sau khi học xong hai bài thơ của bài Lý Bạch. - Sọan bài mới: Từ trỏi nghĩa. + Đọc lại 2 bản dịch bài CNTĐTT, NNVNBMVQ, trả lời theo cõu hỏi SGK/128 +Tỡm một số cặp từ trỏi nghĩa, một số thành ngữ cú sử dụng từ trỏi nghĩa Ngày soạn: Ngày dạy: Hướng dẫn đọc thờm :Văn bản: Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ ( 20’) - Đỗ Phủ- * Yờu cầu học sinh 1. Đọc văn bản - 3 khổ đầu giọng buồn bã, xúc động, khổ 4 giọng phấn chấn hơn. 2. Tỡm hiểu tỏc giả, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm. Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là 3 nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường. Nếu LB được mệnh danh là "Thi tiên" (ông tiên làm thơ) thì ĐP được tôn vinh là "Thi thánh" (ông thánh làm thơ). Cuộc đời ĐP đã trải qua nhiều bất hạnh: Công danh lận đận, con chết, lưu lạc tha hương, càng cuối đời càng nghèo đói, cơm không đủ ăn, ốm đau không thuốc thang cơm cháo, nằm chết bên 1 chiếc thuyền nát nơi quê người. Nhưng ĐP đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khóc nhưng lại ngời sáng lên tinh thần nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là 1 BT như thế. a. Tác giả ( 712-770) - Nhà thơ nổi tiếng đời Đường (TQ) - Tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng- Quê Hà Nam. - Làm quan trong một thời gian ngắn. - Con đường thi cử lận đận -> sống trong đau khổ bệnh tật b. Tác phẩm: - Viết 760- những năm cuối đời sau khi mái nhà tranh bị gió thu phá. ? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của BT? Gv: BT là một trong số100 bài thơ hay nhất của ông. - Năm 760 ông được bạn bè giúp đỡ dựng được căn nhà. Vài tháng sau căn nhà bị gió, mưa thu phá nát ông buồn rầu, xúc động viết thành thơ, sau ô đưa vợ con xuống thuyền nhỏ, cũ nát và ông chết trên chiếc thuyền cũ nất đó nơi đất khách quê người. - Thể thơ: Cổ thể - PTBĐ: Miêu tả, tự sự và biểu cảm ? BT có gì khác so với các BT mà các em đã học? GV: Các em cần phân biệt thể thơ này với thể thơ cận thể (ĐL) ra đời từ trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ tự do phóng khoáng. 3. Tỡm hiểu phõn tớch bố cục bài thơ. Phần 1 : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh giú thu cuốn cỏc mấy lớp tranh của tỏc giả. Phần 2 : “ trẻ con thụn Nam ……….lũng ấm ức” : kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào lũy tre. Phần 3 : “ giõy lỏt …….sao cho trút” : tả nỗi khổ của gia đỡnh Đỗ Phủ trong đờm mưa. Phần 4 : “Ước nhà rộng………..chết rột cũng được” : biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ. ? Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ. -Cảnh nhà tranh bị gió thu phá , tư tưởng tình cảm và ước mơ của nhà thơ. 4. Tỡm cỏc chi tiết miờu tả, tự sự, biểu cảm trong từng đoạn. Phần 1 : miờu tả kết hợp tự sự. * Khổ 1: Cảnh nhà bị tốc mái => Khắc hoạ cảnh nghốo Phần 2: tự sự kết hợp biểu cảm *Khổ 2: Bọn trẻ cướp tranh => Giận dữ, cay đắng, bất lực, mệt mỏi chán nản của tác giả Phần 3 : miờu tả kết hợp biểu cảm *Khổ 3: Cảnh nhà dột - Miêu tả -> Ngủ trong mưa lạnh, trong bóng tối. - Biểu cảm -> Buồn rầu, lo lắng vì cảnh nhà, cảnh đời Phần 4 : biểu cảm trực tiếp - Ước mơ chan chứa lòng vị tha và tinh thân nhân đạo -> Mơ ước dám xả thân vì người khác 5. Cảm nhận nỗi thống khổ và tinh thần nhõn đạo cao cả của nhà thơ. - Mất mỏt về của cài + Giú thu thổi phỏ hư nhà. + Bị ước lạnh trong đờm mưa dai dẳng. - Nỗi đau về tinh thần và nhõn tỡnh thế thỏi. + Lo lắng vỡ loạn lạc. + Cuộc sống cựng cực đó làm thay đổi tớnh cỏch trẻ con. - Đỗ Phủ mơ ước cú “ngụi nhà rộng muụn ngàn gian” cho mọi người hõn hoan vui sướng. - Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vỡ hạnh phỳc chung của mọi người “ lều ta nỏt chụi chết rột cũng được” ? Người đời ca ngợi ông là “ Thánh thơ”. Em có đồng ý không? Vì sao? -Đúng vì là người có tấm lòng nhân hậu,giúp đỡ người nghèo khổ->Thánh - Ông làm thơ thể hiện niềm mong ước cao cả tốt đẹp cho người nghèo. N1:Nêu những nét đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của tác giả? ? Tự sự ,miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? - Bút pháp miêu tả hiẹn thực kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn với phương thức tự sự, biểu cảm->thấy được tầm quan trọng của tự sự ,miêu tả trong việc bộ lộ tình cảm cảm xúc. N2: Lựa chọn đáp án đúng tìm hiểu chủ đề bài thơ? ? BT cho em hiểu gì về hiện thực XHTQ thời đó? Suy nghĩ của em trước tấm lòng của nhà thơ? A. Cảnh tàn phá của gió thu B. Sự đau khổ của người bị gió thu tàn phá C. Nỗi niềm về sự nghèo khổ của kẻ sĩ D. Ước vọng về cuộc sống tươi đẹp cho mọi người. *Suy nghĩ: -Xã hội TQ thời loạn lạc. - Tấm lòng nhân đạo cao cả đỏng trân trọng. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40: Từ tRÁI nghĩa I. Trọng tõm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Khỏi niệm từ trỏi nghĩa. - Tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ trỏi nghĩa trong văn bản. - Sử dụng từ trỏi nghĩa phự hợp với ngữ cảnh. 3. Thỏi độ: - Vận dụng từ trỏi nghĩa trong văn núi, viết. II. Chuẩn bị 1. Thầy: bài giảng, mỏy chiếu 2. Trò: Soạn bài III. Tổ chức dạy và học Bước 1: ổn định lớp Bước2. Kiểm tra bài cũ( 5’) 1.Thế nào là từ đồng nghĩa? 2.Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời… b. Bác đã lên đờng theo tổ tiên, Mác, Lê Nin thế giới Người hiền c. Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 1 phút Thầy Trò - Thuyết trình: Trong khi núi và viết cú những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau ( Núng -lạnh. Già - trẻ.....)vậy những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau là từ loại gỡ và nú sử dụng như thế nào, bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu thờm về từ loại này. - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nghe - Nghe, ghi bài Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm) - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ, - Thời gian : 15phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chỳ Gọi hs đọc lại bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong…” của Tương Như và bản dịch thơ “Ngẫu nhiờn viết… “của Trần Trọng San. ? Hóy nờu nhận xột của em về nghĩa của cỏc từ: ? Tỡm từ trỏi nghĩa với từ già trong :Rau già , cau già , bắp già - GV gọi hs đọc ghi nhớ. Bài tập nhanh? Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong những trường hợp sau - quả chín Chín - cơm chín - áo lành Lành - tính lành *Yêu cầu HS thảo luận nhúm Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ trái nghĩa trong các trờng hợp sau: Nhóm 1: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” - Nhóm 2: Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” -Nhóm 3: A: Bạn Tuấn lớp cậu dạo này có đi học đều không? - B: Cậu ấy cứ đi buổi đực buổi cái ấy mà. - Nhận xét, bổ sung * Gọi Hs đọc ghi nhớ - HS đọc - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - HS đọc - Cá nhân trả lời - thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Hs đọc I. Thế nào là từ trỏi nghĩa? 1. Vớ dụ: *VD1: Bài Tĩnh dạ tứ. - Ngẩng >< Cỳi. *VD2:Bài “HHNT” - Trẻ >< già: Trỏi nghĩa về tuổi tỏc. - Đi >< trở lại: Trỏi nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phỏt hay trở lại nơi xuất phỏt . ị Từ trỏi nghĩa. - Già ->Trẻ(tuổi tỏc) ->Non(tớnh chất) 2. Nhận xột - Từ trỏi nghĩa là những từ cú ý nghĩa trỏi ngược nhau. Một từ trỏi nghĩa thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. * Ghi nhớ.1 SGK II. Sử dụng từ trỏi nghĩa: 1.Vớ dụ:sgk 2.Nhận xột. - Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh làm cho lời núi thờm sinh động. *Ghi nhớ2.SGK Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng - Phương pháp : Vấn đáp giải thích - Kĩ thuật : động nóo, nhúm nhỏ - Thời gian : 20phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chỳ Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Tỡm những từ trỏi nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau: cỏ tươi Tươi hoa tươi ăn yếu Yếu học lực yếu chữ xấu Xấu đất xấu Bài tập 3: Điền từ trỏi nghĩa thích hợp vào cỏc thành ngữ sau ( trũ chơi ụ chữ) Bài tập 4 (sgk 129): Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa - Gọi hs đọc, nhận xột. Cá nhân làm bài - Thảoluận nhóm - Đại diện trình bày Giải ụ chữ -HS viết đoạn Bài 1. - Lành >< nghốo; Ngắn >< dài; Sỏng >< tối. Bài2 . - Tươi: Cỏ tươi - ươn. - Hoa tươi- hộo. - Yếu: Ăn yếu- ăn khoẻ. - Học lực yếu-học lực tốt, giỏi… Bài 3 Câu 1 : …..kính dưới nhường Câu 2: Nửa …. nửa lo Câu 3: Chân …chân ráo Câu 4:Mềmnắn…buông Câu 5:Buổi đực buổi … Câu 6:Có đi có …. Câu7:Chạy sấp chạy …. Câu 8: Vô …. vô phạt Câu 9: Bước …. bước cao Câu 10: Nhất thủ nhỡ… Câu 11: Gần nhà …. ngõ Bài 4 (sgk 129): Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’) - Làm BT còn lại - Tìm trong một số vb đã học những cặp từ trỏi nghĩa * Soạn bài: Luyện núi văn biểu cảm về sự vật, con người. + Nhúm 1: Cảm nghĩ về thầy cụ giỏo + Nhúm 2: Cảm nghĩ về tỡnh bạn + Nhúm 3: Cảm nghĩ về mún quà ấu thơ
File đính kèm:
- Tuần 10 van7-a.doc