Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 41 đến tiết 44

 I/.Mức độ cần đạt:

- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

- Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Các cách BC trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói BC.

-Những y/c khi trình bày văn nói BC.

2.Kĩ năng :

-Tìm ý, lập dàn ý bài văn BC về sự vật và con người.

-Biết cách bộc lộ t/c về sự vật, con người trước tập thể.

Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những t/c của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.

3. Thái độ

- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý.

III. Chuẩn bị

1. Thầy: bài giảng, bảng phụ

2. Trò: dàn ý

IV. Tổ chức dạy và học

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 41 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
âm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Giờ trước các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hểu về từ đồng âm. Vậy từ đồng âm là từ như thế nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng những trường hợp nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 10phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
I. HD tỡm hiểu khỏi niệm
* Ghi VD ra bảng phụ
- Gọi HS đọc 
? Giải thớch nghĩa của từ “ lồng” trong 2 vớ dụ?
Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh của loài ngựa.Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm dữ do quá hoảng sợ 
Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan bằng tre , gỗ.
? Nghĩa của cỏc từ “ lồng” trờn cú liờn quan gỡ với nhau khụng?
? Thế nào là từ đồng õm?
* BT nhanh
? Tìm từ đồng âm theo mẫu sau:
Bàn: bàn bạc, bàn ghế
- Đào:
- Sơn:
II Hd tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
?Nhờ đõu mà em phõn biệt nghĩa của 2 từ lồng trờn?
- GV yờu cầu HS đọc và thảo luận nhóm
? Từ “kho” trong câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?
-Từ kho cú hai nghĩa.
a.1 Kho : cỏch chế biến thức ăn.
a.2 Kho : nơi chứa cỏ à đem cỏ về mà kho hoặc đem cỏ về để nhập kho.
? Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do đồng âm gây ra, cần chú ý gì khi giao tiếp?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ 2
- Đọc
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày 
- Cỏ nhõn trả lời
- Đọc
I. Thế nào là từ đồng âm.
1. Ví dụ:SGK/ 135 
2. Nhận xột.
Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh của loài ngựa. Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm dữ do quá hoảng sợ 
Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan bằng tre , gỗ.
-Từ đồng õm là từ giống 
nhau về õm thanh nhưng
nghĩa khỏc xa nhau ,khụng liờn quan gỡ với nhau.
* Ghi nhớ 1( SGK T 135)
II Sử dụng từ đồng âm
1 Vớ dụ: SGK/136
2. Nhận xột.
-Từ kho cú hai nghĩa.
a.1 Kho : cỏch chế biến thức ăn.
a.2 Kho : nơi chứa cỏ à đem cỏ về mà kho hoặc đem cỏ về để nhập kho.
*Ghi nhớ 2 ( SGK T 136)
-Trong giao tiếp phải chỳ ý đầy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép
- Thời gian : 25phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
III. HD luyện tập
Bài 1
Yêu cầu HS thực hiện nhúm 
- N1: cao, ba, tranh
- N2: sang, nam, sức
- N3: nhè, tuốt, môi
- Nhận xét, chốt
Bài 3
3 Hs lên bảng đặt câu
Bài 4. yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét, chốt
- thảo luận
- đại diện trình bày
- HĐ cỏ nhõn
- Thảo luận
 III. Luyện tập
*Bài 1
+N1:
 - Cao : ở trờn mức bỡnh thường 
( cao điểm)
 Cao lương
- Ba : ba người ( số )
 Ba mẹ
- Tranh : tranh giành 
 bức tranh.
+N2: Sang : sang giàu
 sang sụng
- Nam : nam nhi 
 miền Nam
- Sức : sức khỏe 
 sức thuốc
+N3: Nhố : khúc nhố
 nhố chổ yếu mà đỏnh
- Tuốt : tuốt lỳa
 ăn tuốt hết cả
- Mụi : mụi son
 mụi giới
*Bài 3
- Mọi người ngồi quanh bàn để bàn 
công việc
- Con sâu nằm sâu tít trong cuống lá
- Năm nay em bé vừa tròn năm tuổi
*Bài 4: Anh chàng trong truyện đã sử 
dụng cách dùng từ đồng âm để lấy lý do 
không trả cái vạc cho hàng xóm.
- Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về 
ngữ cảnh và hỏi anh ta: “Vạc của ông 
hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà” ? 
Thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua.
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm BT còn lại.
 - Tỡm một bài ca dao (thơ, tục ngữ, cõu đố) trong đú cú sử dụng từ đồng õm chơi 
 chữ và nờu giỏ trị cỏc từ đồng õm đú mang lại cho văn bản.
 - Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
 + Ôn lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả.
 + Tìm được các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
 + Chỉ ra được tác dụng của các yếu tố trên trong văn biểu cảm.
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
 Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
 I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
 1.Kiến thức 
 - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
 - Sự kết hợp của các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn bản biểu cảm.
 2.Kĩ năng :
 -Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bảm biểu cảm. 
 - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm.
 3. Thái độ; Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
 II. Chuẩn bị1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
 2. Trò: Soạn bài
 III. Tổ chức dạy và họcBước 1: ổn định lớpBước2. Kieồm tra bài cũ( 5’)
 ? Văn biểu cảm có những đặc điểm ?
 A. Mỗi bài văn BC tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu . 
 B. Hình thức BC trực tiếp hoặc gián tiếp.
 C. Bài văn BCcó bố cục 3 phần, Tình cảm trong bài : trong sáng, rõ ràng, chân thực. 
 D. Cả A,B,C đều đúng. 
 ? Luyện nói biểu cảm về thầy cô giáo?
 Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Yếu tố miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn, còn yếu tố tự sự có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ và tưởng tượng. Trong văn biểu cảm yếu tố tự sự và biểu cảm giữ vai trò quan trọng. Vậy tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò ntn? Cách dùng ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu 
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
 Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát 
 và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 10phút 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt 
Ghi chỳ
GV: Gọi HS đọc BT "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" trên bảng phụ
? BT gồm mấy phần (khổ)?, PTBĐ của mỗi phần là gì? 
- 4 phần:
1: Tự sự và miờu tả ; 3: Miêu tả + biểu cảm
2: Tự sự + biểu cảm ; 4: Biểu cảm trực tiếp
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
?Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong VB " Bài ca....phá " của Đỗ Phủ? việc sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả ở mỗi khổ thơ trong bài có tác dụng gì?
 - Khổ 1: Tự sự và miêu tả
=>Yếu tố TS và MT có vai trò dựng lại 1 bức tranh toàn cảnh để làm nền cho tâm trạng
- Khổ 2: Tự sự và biểu cảm
? Đoạn 2 câu nào là tự sự, câu nào là biểu cảm?
4 câu đầu là tự sự, câu cuối là biểu cảm
=>Yếu tố TS giải thích cho sự bất lực, , buồn bã, uất ức vì già yếu cam phận của nhà thơ 
- Khổ 3: Miêu tả và biểu cảm
? Đoạn 3 những câu nào là miêu tả?
- 6 câu đầu =>Yếu tố MT làm nổi bật nỗi khổ đến cùng cực của nhà thơ.
- Khổ 4: Biểu cảm trực tiếp
=> Yếu tố BC, trực tiếp bộc lộ ước vọng, mong muốn nói lên tình cảm cao thượng, vị tha mơ ước ngôi nhà rộng ngàn gian, vững trãi dù bản thân ĐP cam chịu chết rét.
- Nhận xét, chốt.
GV: Như vậy, yếu tố tự sự và miêu tả trong bài là phương tiện để tg bộc lộ cảm xúc, khát vọng cao quí ở cuối bài thơ "Than ôi.....được "
GV: Gọi Hs đọc đoạn văn trong SGK - 137
? ND của đoạn văn trên là gì?
- Tình cảm của người con đối với bố
? Để thực hiện tình cảm của người con đối với bố thì tác giả đã sử dụng những PTBĐ gì?
- Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn trên? Qua các yếu tố tự sự và miêu tả , tg đã bộc lộ cảm xúc gì?
- Tả bàn chân bố"Những ngón chân...gan ...mu bàn chân
- Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya" Bố tất bật....sương đêm "
- Tình yêu thương bố.
- Nhận xét, chốt.
? Tình cảm trong đoạn văn được biểu lộ bằng cách nào? Theo em tình cảm ấy đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?
? Vậy khi viết văn biểu cảm, muốn bộc lộ cảm xúc cần sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nhằm mục đích gì?
? Theo em các yếu tố TS và MT trong văn BC có gì khác trong văn tự sự và miêu tả?
- GV chốt KT bài học, cho hs đọc ghi nhớ(sgk/138 )
- Thảoluậnnhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhómkhác nhận xét,bổsung
- Đọc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời
- Đọc
I. Tự sự và miêu
 tả trong văn biểu
 cảm.
1. Ví dụ
a) Văn bản: "Bài 
ca nhà tranh bị gió thu phá " của Đỗ Phủ
b) Đoạn văn trích 
" Tuổi thơ im lặng " của Duy Khán.
2.Nhận xột
-Muốn phỏt biểu 
suy nghĩ cảm xỳc
 hóy dựng phương
 thức tự sự và miờu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xỳc.
-TS và mt nhằm 
khờu gợi cảm xỳc,
do cảm xỳc chi 
phối chứ khụng 
nhằm mục đớch kể 
chuyện miờu tả đầy đủ sự việc phong cảnh.
* Ghi nhớ. sgk
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 25phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiến thức 
cần đạt
 Ghi chỳ
* Bài 1/138 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ
+ Tả cảnh gì? + kể chuyện gỡ? + Cảm xúc tác giả ntn?
- Tả bàn chân bố"Những ngón chân...gan bàn chân...mu bàn chân
- Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya" Bố tất bật....sương đêm "
- Tình yêu thương bố.
*Bài 2/138: Y/c HS mô phỏng chứ không bắt chước, không sao chép văn bản cho sẵn
Dựa vào VB " Kẹo mầm " viết thành 1 bài văn biểu cảm
Nhận xét,bổ sung
+ Các yếu tố tự sự: Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trước, loại kẹo làm bằng mầm thóc chỉ đổi tóc rối, ko bán.
+ Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ, hình ảnh người mẹ.
+ Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc: Lòng nhớ mẹ khôn xiết 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trình bày
II. Luyện tập
* Bài 1/138
*Bài 2/138
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
 - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập viết đoạn
 - Chuẩn bị bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
 + Đọc kĩ văn bản và chú thích. + Trả lời câu hỏi hướng dẫn trong sgk.
 + Sưu tầm những BT viết về tranh của Bác Hồ và tranh ảnh về Bác ở chiến khu Việt Bắc.

File đính kèm:

  • docTuan 11 tiet 41-44 van7.doc
Bài giảng liên quan