Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 15

I/.Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,đằm thắm của những kỉ/n về tuổi thơ và tình bà cháu.

- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên bình dị.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức : - Sụ giaỷn veà taực giaỷ Thaùch Lam.

- Phong vũ ủaởc saộc, neựt ủeùp vaờn hoựa truyeàn thoỏng cuỷa Haứ Noọi trong moựn quaứ ủoọc ủaựo, giaỷn dũ: coỏm.

- Caỷm nhaọn tinh teỏ, caỷm xuực nheù nhaứng, lụứi vaờn duyeõn daựng, thanh nhaừ, giaứu sửực bieồu caỷm cuỷa nhaứ vaờn Thaùch Lam trong vaờn baỷn.

2. Kĩ năng:

- ẹoùc, hieồu vaờn baỷn tuứy buựt coự sửỷ duùng caực yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm.

- Sửỷ duùng caực yeỏu toỏ bieồu caỷm giụựi thieọu moọt saỷn vaọt cuỷa queõ hửụng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.

III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức, chân dung nhà văn Thạch Lam.

 2. Trò: Soạn bài : đọc VB trả lời câu hỏi trong SGK

 

doc12 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn.
- Đọc tham khảo một số đoạn văn của tỏc giả Thạch Lam viết về Hà Nội.
- ễn lại văn biểu cảm chuẩn bị tiết trả bài. 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : Tiết 59: Trả bài tập làm văn
 Bài viết số 3
A- Mục tiêu bài học:
 - Củng cố phương pháp làm một bài văn biểu cảm về người.
 - Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết…
 - Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của học sinh.
 - Học sinh biết nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: sổ chấm chữa bài, bảng phụ
2. Học sinh: Xem lại đề bài 
C- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
Hoạt động 2: Lập dàn ý
 Căn cứ vào giáo án tiết viết bài giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.
Hoạt động 3 : Nhận xét, sửa lỗi
a,Ưu điểm
- Bố cục bài rõ ràng 3 phần: mở, thân, kết.
- Cảm xỳc chõn thực, trong sỏng.
- Một số em viết bài sạch sẽ, đúng chính tả ,chữ đẹp. đúng nội dung. Văn bản đảm bảo tính mạch lạc, liên kết. Câu văn rõ ràng , diễn đạt có cảm xúc, không sai lỗi chính tả.
b,Nhược điểm
- Một số bài sai thể loại chủ yếu là miêu tả và kể chuyện , bài làm chưa rõ bố cục.
- Một số bài còn sơ sài, nội dung biểu cảm chưa phù hợp cảm xúc còn gượng ép.
- Còn chép văn mẫu chưa có ý thức tự giác làm bài.
- Còn một số bài sai chính tả, lỗi diễn đạt.
- Viết tắt trong bài
GV chép các lỗi lên bảng phụ, yêu cầu hs lên bảng sửa lỗi
a.Lỗi chính tả
- Chụng nhà.
- Giặn dũ
- Nõu nõu em bị một chận ốm
- Sin lỗi
- Trai sạn
- Cõu truyện
bLỗi dùng từ, diễn đạt 
- Mưa thầm tó
- Đụi mắt hiền hậu
- Mặt của mẹ hồng hào phĩnh ra trụng rất xinh xinh.
- Mẹ coự ủoõi loõng maứy laự lieóu raỏt ủen vaứ mửụùt.
- Đó núi đến việc học thỡ phải cú bài khú nờn em thường hỏi bố để giải đỏp
Hoạt động 4: Kết quả, trả bài
-GV trả bài
- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
* GV tuyên dương bài làm tốt, khuyến khích, động viên học sinh trong lớp làm tốt bài làm sau.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, theo sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.
- HS nghe
Hs nghe
HS lên bảng sửa lỗi
- HS ghi chép nghe và ghi nhớ
- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: 
 Biểu cảm về người thõn.
2. Thể loại:
- Văn biểu cảm
3. Phạm vi kiến thức:
 - Từ thực tế cuộc sống
II. lập dàn ý:
1. Mở bài: Trong giáo án tiết viết bài T51- 52.
2. Thân bài: 
3. Kết bài:
iii. nhận xét và chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a. Ưu điểm:
b. Nhược điểm:
2. Chữa lỗi:
a.Lỗi chính tả
- Trụng nhà.
- Dặn dũ
- Lõu lõu em bị một trận ốm
- Xin lỗi
- Chai sạn
- Cõu chuyện
b Lỗi dùng từ
- Mưa tầm tó
- Đụi mắt hiền từ
- Mặt mẹ trắng hồng,trũn đầy trụng rất phỳc hậu.
- Mẹ coự ủoõi loõng maứy laự lieóu raỏt dẹp.
- Khi cú bài khú em thường hỏi bố để giải đỏp.
iv. KẾT QUẢ, TRẢ BÀI:
- Điểm 9: 2 bài
- Điểm 8: 6 bài
- Điểm 7: 10 bài
- Điểm 6: 12bài
- Điểm 5: 6 bài
- Điểm 4: 3 bài
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
- Tiếp tục sửa lỗi trong bài
- Soạn: Chơi chữ
 + Khỏi niệm chơi chữ.
 + Cỏc kiểu chơi chữ.
 + Sưu tầm cỏc cõu văn, cõu thơ sử dụng lối chơi chữ.
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
TIẾT 60: chơi chữ
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào là chơi chữ, tỏc dụng của phộp chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ
- Vận dụng phộp chơi chữ trong thực tiễn núi, viết
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
- Nắm được thế nào là chơi chữ, cỏc lối chơi chữ thường dựng, tỏc dụng của phộp chơi chữ.
2. Kĩ năng:
Nhận biết phộp chơi chữ, chỉ rừ cỏch núi chơi chữ trong văn bản
3. Thỏi độ:
Vận dụng phộp chơi chữ trong cuộc sống núi, viết, cỏch núi năng dớ dỏm, hài hước, vui đựa...
III. Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kiểm tra bài cũ( 5’) 
- Điệp ngữ là gỡ? Tỏc dụng của điệp ngữ ? 
- Cú mấy dạng điệp ngữ? Làm BT trắc nghiệm sau
1 Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
“ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
 Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng
 Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau”.
 ( Chinh phụ ngâm khúc)
Điệp ngữ cách quãng	 C. Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ nối tiếp	 D. Hai kiểu A và B
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Thuyết trình 
 Trong cuộc sống hàng ngày hoặc trong thơ ca ta thường bắt gặp cách nói dí dỏm, hài hước vậy nhờ đâu có cách nói ấy…
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 15phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi nhớ
Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu thế nào là chơi chữ ? 
- G ọi HS đọc bài ca dao SGK/163
- GV: Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của cỏc từ lợi trong bài ca dao? 
GV bổ sung thờm
? Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gỡ? 
+ Hiện tượng đồng âm khác nghĩa 
? Việc sử dụng từ lợi như trờn cú tỏc dụng gỡ ? 
+ Tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước.
+ Làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
GV chốt: Như vậy, trong bài ca dao này ông thầy bói lợi dụng đặc điểm về âm của từ lợi nhằm tế nhị nói với bà lão rằng: Bà già rồi, còn tính chuyện chồng con làm gì nữa. Đây chính là nghệ thuật chơi chữ( đánh tráo ngữ nghĩa), gây cảm giác bất ngờ, thú vị cho người đọc.
? Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ?
? HS đọc ghi nhớ 1?
Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu cỏc lối chơi chữ 
GV treo bảng phụ ghi VD 
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (6’).
Kĩ thuật mảnh ghép
- Yờu cầu HS thực hiện kĩ thuật cỏc m ảnh ghộp
Câu hỏi vòng 1: Em hãy chỉ ra các hiện tượng chơi chữ trong ví dụ. Từ đó cho biết tác giả đã dùng lối chơi chữ nào?
N1: câu 1
N2: Câu 2
N3: câu 3
N4: câu4
- GV nhận xét, chốt.
 Như vậy qua phân tích các ví dụ, chúng ta thường gặp những lối chơi chữ sau: 
? Em hãy tìm một vài ví dụ cụ thể minh họa cho các lối chơi chữ đó?
GV đưa tiếp vớ dụ: Da trắng vỗ bỡ bạch
HS: - Da trắng – từ thuần Việt
 - Bỡ bạch – từ Hỏn Việt ( bỡ – da; bạch – trắng)
 => Dựng từ đồng nghĩa.
GV:Đưa tiếp vớ dụ: 
 Cúc chết để nhỏi mồ cụi
 Chẫu ngồi Chẫu khúc chàng ơi là chàng ->dựng từ gần nghĩa.
? Cú bao nhiờu cỏch chơi chữ?
HS đọc ghi nhớ SGK/ 165
GV mở rộng: 
- Cú khi kết hợp lối chơi chữ đồng õm với lối chơi chữ đồng nghĩa. 
Vớ dụ: Chuồng gà kờ sỏt chuồng vịt. 
(kờ: yếu tố Hỏn Việt cú nghĩa là gà).
- Lối chơi chữ bằng cỏch dựng cỏc từ cựng trường nghĩa. 
Vớ dụ: Chàng Cúc ơi ! Chàng Cúc ơi !
 Thiếp bộn duyờn chàng cú thế thụi
 Nũng nọc đứt đuụi từ đõy nhộ
 Ngàn vàng khụn chuộc dấu bụi vụi.
- Đọc
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- HS nghe
- HS tự rút ra sau khi tìm hiểu ví dụ và dựa vào sgk trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát các ví dụ trên bảng phụ
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày 
- Làm bài tập ra phiếu bài tập câu hỏi vòng 1
Đại diện một vài nhóm trả lời, các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
- HS nghe và quan sát trên bảng phụ.
- HS tự do tìm ví dụ
- Cỏ nhõn trả lời
- Đọc
I. Thế nào là chơi chữ ?
1. Vớ dụ ( SGK/ 163)
2. Nhận xột:
-Lợi1:lợi lộc, thuậnlợi ( TT) 
- Lợi2,3:nơi răng mọc ( DT)
- Lợi:
+ Âm: giống nhau
+ Nghĩa: khác nhau
-> Hiện tượng đồng âm, khác nghĩa.
->Tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước đựa vui → hiện tượng đồng õm gõy cảm giỏc bất ngờ, thỳ vị ( già rồi, răng khụng cũn đừng tớnh chuyện lấy chồng )
*Ghi nhớ 1 SGK/ 164.
II. Cỏc lối chơi chữ.
1. Vớ dụ: SGK/ 164 
2. Nhận xột:
(1). - “ranh tướng” - “danh tướng” 
-> Đồng õm: giễu cợt Na Va.
- “Nồng nặc” đi với “tiếng tăm” => Tạo sự tương phản về nghĩa -> Chõm biếm, đả kớch Na Va.
-> Lối núi trại õm (gần õm).
(2). Dựng cỏch điệp phụ õm đầu: M
(3). Núi lỏi: cỏ đối- cối đỏ; mốo cỏi- cỏi kốo.
(4). Trỏi nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:
 - Sầu riờng >< vui chung (trạng thỏi tõm lớ tớch cực).
- Sầu riờng - trạng thỏi tõm lớ tiờu cực.
 -> Nhiều nghĩa - Một loại quả ở Nam bộ.
* Các lối chơi chữ:
- Dùng từ đồng âm.
- Dùng lối nói trại âm (gần âm).
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ trái nghĩa hoặc đồng nghĩa, gần nghĩa.
* Ghi nhớ 2 SGK/ 165.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : nhóm nhỏ
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 Ghi nhớ
Bài tập1: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
- Nhận xét,bổ sung
Bài tập 2:HĐ cỏ nhõn
 Bài tập 4: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
- Nhận xét,bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cỏ nhõn trả lời
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Bài tập1: 
- liu điu, rắn, hổ lửa, nai gầm, rỏo, lằn, trõu lỗ, hổ mang -> Chỉ cỏc loài rắn -> Chơi chữ theo lối cỏc từ cú nghĩa gần gũi nhau.
2. Bài tập 2:
- Thịt, mỡ, dũ, nem, chả 
- Nứa, tre, trỳc, húp 
 -> Chơi chữ bằng cỏc từ gần nghĩa.
3. Bài tập 4: 
Dựng từ đồng õm.
- cam 1: Danh từ chỉ loại quả
- cam 2: Tớnh từ chỉ sự vui vẻ hạnh phỳc, tốt đẹp.
-> Hết khổ sẽ đến lỳc sung sướng.
(khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). 
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nắm được các cách chơi chữ
- Soạn: Mựa xuõn của tụi.
+ Đọc văn bản
+ Tỡm bố cục của văn bản.
+ Tỡm những chi tiết thể hiện cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn.
+ Tỡm những dấu hiệu nghệ thuật tiờu biểu. 

File đính kèm:

  • docTuần 15 T57,58-60 van7.doc