Giáo án Ngữ văn 8 trọn bộ

 Tuần: 1

Tiết : 1+2

VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác của Thanh Tịnh.

B - Trọng tâm: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật “tôi”.

C - Phương pháp: Tích hợp ngang.

D - Chuẩn bị:

E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc225 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
Tự đánh gia chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B – Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Giáo viên ra đề: 
Đề bài: Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành lạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
Yêu cầu: Học sinh xác định đúng thể loại văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Xây dựng được hệ thống luận điểm thích hợp với yêu cầu đề và sắp xếp theo trình tự nhất định. Vận dụng hợp lý 3 yếu tố trên; bài văn có bố cục rõ ràng, đầy đủ.
Đáp án – Biểu điểm:
Điểm 8, 9: Bài văn thực hiện tốt, đầy đủ các nội dung yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, lời lẽ chính xác, thuyết phục, không quá 2 lỗi chính tả.
Điểm 6, 7: Bài văn thực hiện đầy đủ và tương đối tốt nội dung yêu cầu trên. Văn viết tương đối mạch lạc, lời lẽ chính xác và có sức thuyết phục tương đối, không quá 3 lỗi chính tả.
Điểm 4, 5: Bài văn trình bày được các nội dung yêu cầu trên nhưng còn ở mức bình thường. Văn viết chưa được mạch lạc lắm, lời lẽ và sức thuyết phục còn hạn chế, không quá 5 lỗi chính tả.
Điểm 2, 3: Bài văn có trình bày nội dung yêu cầu trên nhưng còn nhiều hạn chế. Văn viết còn vụng về, hệ thống luận điểm còn lộn xộn, lỗi chính tả còn nhiều.
Điểm 1: Bài văn quá sơ sài, chưa đảm bảo các nội dung yêu cầu trên. Các ý lộn xộn, lỗi diễn đạt quá nhiều.
Cộng từ 0,5 đến 1 điểm đối với bài văn diễn đạt hay, luận điểm thật sự tốt, gây sức thuyết phục cao, trình bày sạch đẹp.
3) Củng cố: 
 - Thu bài.
4) Dặn dò: 
Xem lại văn nghị luận.
Chuẩn bị “Văn bản tường trình” 
C - Rút kinh nghiệm:
Tuần: 32
Tiết : 125
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Bước đầu củng cố hệ thống kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản thơ (bài 18, 20 và 21)
B - Trọng tâm: Học sinh nắm được thể loại, nội dung chủ yếu của các văn bản đã học
C - Phương pháp: Gợi tìm, đàm thoại.
D - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị cac nội dung ở tiết học này trong SGK.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
 Kể tên các văn bản thơ mà em đã học ở HKII. Em thích văn bản thơ nào nhất? vì sao?
3) Bài mới: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh các nội dung ở tiết tổng kết này theo yêu cầu trong SGK. Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà. Học sinh nhận xét.
Câu 1: lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8:
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
THỂ LOẠI
GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHỦ YẾU
1
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Thơ thất ngôn BCĐL
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất của chí sĩ yêu nước.
2
Đập đá ở 
Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Thơ thất ngôn BC
Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước.
3
Muốn làm 
thằng Cuội
Tản Đà
Thơ trữ tình lãng mạn 7 chữ
Tâm sự bất hòa với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
4
Hai chữ
 nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất
 lục bát
Bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
5
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ 8 chữ
Mượn lời con Hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do.
6
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ 5 chữ
Tình cảnh đáng thương của ông đồ à niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ của tác giả.
7
Quê hương
Tế Hanh
Thơ 8 chữ
8
Khi con tu hú
Tố Hữu
Thơ lục bát
9
Tức cảnh 
Pác-Bó
Hồ Chí Minh
Thất ngôn
 tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
10
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh
Thất ngôn 
tứ tuyệt
11
Đi đường
Hồ Chí Minh
Thất ngôn 
tứ tuyệt
12
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
NL – Chiếu
13
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
NLTĐ – Hịch
14
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
NLTĐ – Cáo
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
15
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
NLTĐ – Tấu
16
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
Nghị luận.
Vạch trần bộ mặt giả dối, tàn nhẫn của chế độ thực dân
Câu 2: 
a) Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và 18, 19.
Cả 3 văn bản thơ ở bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thể thơ cổ, với số câu chữ được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ.
Còn các văn bản thơ ở bài 18, 19 thì khác hẳn, hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn nhiều. mặc dù vẫn tuân thủ một số quy tắc: số chữ trong các câu bằng nhau, có vần, có nhịp nhưng các quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó như thơ Đường luật. Hình thức thơ mới khá linh hoạt, tự do: số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, không có tính chất ước lệ, không công thức khuôn sao, cảm xúc nhà thơ chân thật
à Những điều đó rõ ràng là rất mới so với thơ Đường luật nên các văn bản thơ ở bài 18, 19 được gọi là “thơ mới”.
b) Chép lại những câu thơ em thích nhất, hay nhất trong các văn bản thơ ở bài 15, 16 và 18, 19:
4) Củng cố: 
 - Em hiểu như thế nào là thơ mới, khác với thơ cổ chỗ nào?
5) Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn”
F - Rút kinh nghiệm:
Tuần: 32
Tiết : 126
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm vững các nội dung:
Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
Các kiểu hành động nói: trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Lựa chọn trật tự từ trong câu.
B - Trọng tâm: Từ phần lý thuyết giúp học sinh giải các bài tập.
C - Phương pháp: Gợi tìm
D - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kỹ các nội dung ở tiết ôn tập.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Ta đã học các kiểu câu nào? Cho ví dụ? Các hành động nói nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh ôn tập lần lượt từng phần theo SGK.
Câu nghi vấn là câu như thế nào? Chức năng?
Câu cầu khiến là câu như thế nào? Cách viết?
Tương tự, giáo viên đặt câu hỏi chu các kiểu câu còn lại, học sinh tự làm bài và trình bày kết quả?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: phân chia học sinh lên bảng làm các bài tập.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục II?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: 2 học sinh làm bài tập 1, 2?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục III?
- Học sinh độc lập làm bài và trình bày kết quả phần lý thuyết.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
I – Kiểu câu:
 Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
1 – ôn tập ngữ pháp:
2 – Bài tập:
a) Bài 1:
Câu 1: Câu trần thuật ghép, có 1 vế là dạng câu phủ định.
Câu 2: Trần thuật đơn.
Câu 3: Trần thuật ghép, có VN phủ định.
b) Bài 2: Đặt câu nghi vấn
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
c) Bài 3:
- Buồn ơi là buồn!
- Ôi, đẹp quá!
d) Bài 4:
- Câu trần thuật: 1, 3, 6
- Câu cầu khiến: 4
- Câu nghi vấn: 2, 5, 7
* Câu nghi vấn để hỏi: 7
II – Hành động nói:
1 – Bài 1:
Câu
Hành động nói
1
2
3
4
5
6
7
Hành động kể - trình bày.
Bộc lộ cảm xúc.
Nhận định - trình bày.
Đề nghị - điều khiển.
Giải thích câu 4 - trình bày.
Phủ định bác bỏ - trình bày.
Hỏi
2 – Bài tập 2, 3 học sinh tự làm.
III – Lựa chọn trật tự từ:
1 – Bài 1:
Các trạng thái, hoạt động của sứ giả được sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện: thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mứng rỡ và cuối cùng là về tâu vua.
2 – Bài 2:
Nối kết câu.
Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
4) Củng cố: 
 - Tại sao phải lựa chọn trật tự từ trong câu?
5) Dặn dò: 
Học bài, làm bài tập 4c mục I; 2, 3 mục II và 3 mục III.
Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt”
F - Rút kinh nghiệm:
Tuần: 32
Tiết : 127
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình.
Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.
Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách.
B - Trọng tâm: Cách làm văn bản tường trình.
C - Phương pháp: Gợi tìm.
D - Chuẩn bị: Xem lại thể loại (Kiểu bài) đơn từ và đề nghị đã học lớp 6, 7
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Đơn nhằm mục đích gì? Đề nghị nhằm mục đích gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 bản tường trình ở mục I SGK?
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau 2 bản tường trình ấy?
Từ việc tìm hiểu trên, cho biết tường trình là gì? Người viết tường trình là người như thế nào?
Học sinh nêu lại 1 tình huống của 2 văn bản tường trình trong SGK?
Yêu cầu học sinh đọc các tình huống ở mục II.1 SGK?
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở SGK?
Vậy cho biết các tình huống cần viết tường trình? Sự việc xảy ra chưa, mục đích tường trình?
Hãy phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị?
Học sinh đọc, quan sát lại 2 văn bản tường trình ở mục I?
Các phần chủ yếu của một văn bản tường trình là gì?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất nội dung và cách viết các phần của tường trình?
Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận?
Vậy cho biết cách làm văn bản tường trình là làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 tình huống a, b ở mục II SGK để viết một bản tường trình.
Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh về nhà viết.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
- Việc nộp bài chậm, mất xe đạp.
- Học sinh đọc.
- Tình huống a, b.
- Người tường trình có liên quan đến sự việc, người tường trình cá nhân, cơ quan thẩm quyền.
4) Củng cố: 
5) Dặn dò: 
F - Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an Ngu van 8 (tron bo).doc