Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 4

Tiết 13

Văn bản

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Sơ giản về tác giả Nam Cao.

- HS hiểu: Thể loại của tác phẩm.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Khái quát về tác giả và tác phẩm

- HS thực hiện thành thạo: Nhaän bieát thể loại tác phẩm.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Đọc – tìm hiểu chú thích.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- HS hiểu:

+ Niềm trân trọng và thông cảm của tác giả dành cho người nông dân lao động nghèo khổ.

+ Tài năng nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao : Kết hợp tự sự , miêu tả, biểu cảm, khắc hoạ nhân vật bằng ngoại hình và tâm hồn sinh động.

 

doc14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các từ tượng hình, từ tượng thanh thường sử dụng kiểu từ gì và trong những kiểu văn bản nào?
HS: Từ láy-> gợi hình, gợi thanh -> sử dụng trong văn tự sự, miêu tả.
GDHS: Sử dụng từ từ tượng hình, từ tượng thanh trong khi viết văn.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ tr49
* Hoạt động 2: (20’)
BT1 
- Hs xác định yêu cầu của bài tập.
Thực hiện BT tại chỗ
Nhận xét và chốt ý.
BT 2
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập. 
HS Nhận xét – GV chỉnh sửa
BT 3
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập. 
HS Nhận xét – GV chỉnh sửa.
I. Đặc điểm, cơng dụng:
1. Đặc điểm:
a/ Từ tượng hình: là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
VD: thướt tha, thập thò
 b/ TưØ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên con người
 VD: róc rách, sột soạt
-> Tạo gía trị biểu cảm cao.
 Ghi nhớ: SGK/tr49
II. Luyện Tập:
C©u 1
- Tõ t­ỵng h×nh: rãn rÐn, bÞch, sÊn, t¸t, dĩi, lỴo khoỴo, cháng quÌo, nham nh¶m
- Tõ t­ỵng thanh: soµn so¹t, bèp
C©u 2
- 5 tõ miªu t¶ d¸ng ®i cđa con ng­êi: - lõ ®õ, xiªu vĐo, ngËt ng­ìng, liªu xiªu, vĐo v
C©u 3
Ph©n biƯt ý nghÜa cđa c¸c tõ:
- c­êi ha h¶: c­êi to thµnh tiÕng, s¶ng kho¸i vµ ®¾c ý
- c­êi h× h×: c­êi nhá, hiỊn lµnh, ch©n thµnh, chiÕm ®­ỵc c¶m t×nh cđa ng­êi nghe 
- c­êi hè hè: c­êi to thµnh tiÕng, kh«ng lÞch sù, th« lç
- c­êi h¬ hí: c­êi to thµnh tiÕng, v« duyªn, kh«ng g©y ®­ỵc thiƯn c¶m víi ng­êi nghe
C©u 4: §Ỉt c©u víi c¸c tõ: l¾c r¾c, l· ch·, lÊm tÊm, khĩc khủu, lËp loÌ, tÝch t¾c, lép bép, l¹ch b¹ch, åm åm, µo µo.
- m­a r¬i l¾c r¾c - tiÕng ®ång hå tÝch t¾c
- n­íc m¾t ch¶y l· ch· - nh÷ng ¸nh lưa lËp loÌ
- nh÷ng c¸nh hoa soan ®· lÊm tÊm r¬i 
- con ®­êng dµi vµ khĩc khủu
4.4.Tổng kết :( 2’)
Câu hỏi: Thế nào là từ tương hình, từ tương thanh? VD?
-Từ tượng hình: là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
VD: thướt tha, thập thò
- TưØ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên con người
 VD: róc rách, sột soạt
4.5: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK/tr 49
- Làm BT 5 vàoVBT
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Liên kết các đoạn văn trong văn bản”: Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong VB.
+ Cách liên kết các đoạn văn trong VB.
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG
VĂN BẢN
Tuần 4- Tiết 16
Tập làm văn
Ngày dạy: 11/09/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Thế nào là sự liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- HS hiểu: Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đoạn văn trong văn bản.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Xây dựng đoạn văn.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- HS hiểu: Cách dùng từ ngữ, dùng câu để liên kết các đoạn văn.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- HS thực hiện thành thạo:Nhận biết sự liên kết các đoạn văn trong một văn bản đã cho.
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Tạo sự liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 3:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- HS hiểu: Cách dùng từ ngữ, dùng câu để liên kết các đoạn văn.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- HS thực hiện thành thạo:Nhận biết sự liên kết các đoạn văn trong một văn bản đã cho.
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Tạo sự liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Tác dụng, cách liên kết các đoạn văn.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn văn ở mục II.2/ SGK
3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1. Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? (4đ)
Câu 2. Có thể trình bày đoạn văn bằng những cách nào? (2đ)
Câu 3. Trong văn bản các đoạn văn cĩ cần phải cĩ sự liên kết với nhau khơng? Vì sao? (2đ)
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu 1.
- Đoạn văn: Là phần văn bản biểu đạt từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
- Từ ngữ chủ đề: Là từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
- Câu chủ đề:
- Nội dung khái quát
- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần chính
- Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
Câu 2: Song hành, diễn dịch, quy nạp
Câu 3. Cĩ, làm văn bản trở nên dễ hiểu.
4.3. Tiến trình bài học: 
Xây dựng đoạn văn đã khó, nhưng để các đoạn văn ấy thực hiện tốt công việc thể hiện chủ đề, mạch lạc và logíc phải cần đến sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? Người ta thường dùng các cách liên kết nào trong văn bản? Bài học hôm nay sẽ làm rõ điều đó.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
* Hoạt động : (5’) 
- Gv yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi
(?) Nội dung của hai đoạn văn trên là gì?
HS: - Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường.
 - Đ2: Cảm giác lần ghé lại thăm trường trước đây.
(?) Hai đoạn văn có mối liên hệ gì hay không? Vì sao?
- Hai đoạn văn đều nói về 1 ngôi trường nhưng giữa hai sự việc không có sự gắn bó, quan hệ với nhau
* Cho HS đọc BT2 (sgk.) – thảo luận câu hỏi và trình bày ý kiến.
(?) Cụm từ “ trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai? 
- Bổ sung cụ thể về thời gian.
(?) Theo em, với cụm từ trên hai đoạn có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước -> hai đoạn văn có sự gắn kết chặt chẽ, liền mạch, liền ý.
GV chốt ý: Cụm từ “ trước đó mấy hôm” -> là phương tiện liên kết đoạn văn.
(?) Hãy cho biết tác dụng của liên kết các đoạn văn trong văn bản?
- Liên kết các đoạn văn để huớng tới một chủ đề duy nhất -> tính chỉnh thể cho văn bản.
* Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
 Thảo luận: 5’
GV chia lớp thành 4 nhóm,ø tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến:
- Nhóm 1: câu a. - Nhóm 2: câu b 
- Nhóm 3: câu c. - Nhóm 4: câu d.
* Tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến:
Nhóm 1:
- Hai khâu: Tìm hiểu và cảm thụ.
- Từ liên kết: bắt đầu, sau.
Các từ liên kết khác có tác dụng liệt kê.:trước hết, đầu tiên, sau đó, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, ngoài ra, thêm vào đó
Nhóm 2:
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn là quan hệ đối lập của nhân vật “ tôi” giữa hai lần đến trường.
- Từ ngữ liên kết: trước đó, nhưng.
- Các từ ngữ liên kết khác có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, tuy vậy, ngược lại, song
Nhóm 3:
- Từ đó là chỉ từ.
- Trước đó -> trước lúc nhân vật tôi theo mẹ đến trường-> liên kết giữa hai đoạn văn.
- Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn:đó, này, đấy, vậy, thế
Nhóm 4:
- Hai đoạn văn nêu lên kinh nghiệm viết của Bác: đ1:nêu các hành động cụ thể: đ2: có ý nghĩa tổng kết, khái quát.
- Từ ngữ liên kết: bây giờ, nói tóm lại.
- Những từ ngữ khác liên kết giữa đoạn văn có ý nghĩa cụ thể với đoạn văn có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung, cuối cùng
(?) Vậy để liên kết cacù đoạn văn trong văn bản với nhau thì cần phải sử dụng những phương tiện liên kết nào?
HS: Trao đổi, trình bày
* GV yêu cầu HS đọc và chú ý đoạn văn ( sgk)
(?) Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
- Câu liên kết “ ái dàcơ đấy!”
câu trước là lời người mẹ nói đến chuyện đi học, câu sau nhắc lại chuyện đi học.
(?) Ngoài cách dùng từ để liên kết thì còn sử dụng phương tiện liên kết nào nữa?
Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/ tr53
* Hoạt động 3: (15’)
BT 1
Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT
Thảo luận, trao đổi và trả lời ý kiến.
BT2 
 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT 
 - Thực hiện bài tập tại chỗ
I/ Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Sử dụng các phương tiện liên kết giúp đoạn văn liền mạch, liền ý, thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1/ Dùng từ ngữ :
- Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát.
2/ Dùng câu nối.
 Ghi nhớ :SGK/tr 53
III./ Luyện tâp
BT1. Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết:
Nói như vậy: thay thế.
Thế nào: đối lập
Cũng: nối đ1 với đ2; tuy nhiên:nối đ3 với đ2.
BT2 
từ đó
nói tóm lại
tuy nhiên
thật khó trả lời
4.4.Tổng kết :( 3’)
Câu hỏi: Nêu các cách liên các đoạn văn?
- Dùng từ ngữ.
- Dùng câu nối.
4.5: Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK/tr 53
- Làm BT 3 vàoVBT
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”.
+ Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
+ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc