Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Đọc hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

Tấm lòng nhân đạo của nhà văn

Viết về những mộng tưởng, ước mơ kì diệu của cô bé bán diêm, tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, sẻ chia, nâng niu, đồng cảm.

Phản ánh cuộc sống thực tại của em bé cơ hàn, đói khổ, nhà văn không chỉ bày tỏ nỗi lòng xót xa, thương cảm mà còn tỏ ý phê phán sự thờ ở vô tình của xã hội đối với hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Đọc hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờLớp : 8AMôn: Ngữ Văn Kiểm tra bài cũNêu cảm nhận về hoàn cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.Cô bé nhỏ nhoi, đơn độc, đói rét, không nhận được bất kì sự quan tâm nào .Một cô bé khốn khổ, tội nghiệp và vô cùng đáng thương.Cụ bộ bỏn diờmNgữ văn. Tiết 22. Văn họcCác lần quẹt diêm Mộng tưởng 1 Lò sưởi 2 Bàn ăn, ngỗng quay 3 Cây Thông Nô - en 4 Bà nội mỉm cười 5- Ước mơ: được sưởi ấm- Thực tại: bị giá rétLần 1 quẹt diêm Lần 2 quẹt diêm - Ước mơ: được ăn no -Thức tại: bị đóiLần 3 quẹt diêm-Ước mơ:được vui chơi- Thực tại: ở một mình trong xó tốiLần 4 quẹt diêm- Ước mơ: được bà yêu thương, chăm sóc.- Thực tại: đơn độc - thiếu tình yêu thương.Lần 5 quẹt diêm- Ước mơ: Sống hạnh phúc bên bà, không còn đói nghèo, khổ đau.-Thực tại: em đã đi theo bà trong đói rét, cô đơn.Tiết 22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenLần quẹt diêmMộng tưởngƯớc mơThực tạiLần 1Lò sưởi Được sưởi ấmBị rét buốtLần 2Bàn ăn, ngỗng quayMuốn được ăn noBị đóiLần 3Cây thông nô enMuốn được vui chơiMột mình trong xó tốiLần 4Bà nội mỉm cười với em Muốn được yêu thươngđơn độc- thiếu tình yêu thươngLần 5 Hai bà cháu cùng bay lên cao, cao mãiKhông còn đói rét, đau buồn đe dọaEm đi theo bà, trong đói rét- Các mộng tưởng diễn ra hợp lí, phù hợp tâm lí trẻ thơ và hoàn cảnh thực tại của cô bé.- Ước mơ chính đáng, giản dị, đẹp đẽ.Trang chủ302928272625242322212019181716151413121110987654321 Câu hỏi thảo luận Có ý kiến cho rằng: Qua nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa thực tại và mộng tưởng, tác giả An- đéc –xen đã thể hiện một tư tưởng nhân văn său sắc. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?Viết về những mộng tưởng, ước mơ kì diệu của cô bé bán diêm, tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, sẻ chia, nâng niu, đồng cảm.Phản ánh cuộc sống thực tại của em bé cơ hàn, đói khổ, nhà văn không chỉ bày tỏ nỗi lòng xót xa, thương cảm mà còn tỏ ý phê phán sự thờ ở vô tình của xã hội đối với hoàn cảnh của cô bé bán diêm.Tấm lòng nhân đạo của nhà vănHình ảnh ngọn lửa diêm ý nghĩaMở ra thế giới mộng tưởng, kì diệu.Thắp sáng khi cô bé cô đơn, đói rét trong đêm giao thừa.Ngọn lửa thắp lên những ước mơ giản dị, đẹp đẽ.Trong đêm giao thừa, ở một xó tường, cô bé bán diêm đã chết vì giá rét .Cảnh tượng thương tâmMột em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Đẹp đẽ, tươi tắn, thanh thản, mãn nguyện.Giảm bớt sự bi thương.-Tình cảm xót thương, trân trọng của tác giả. Những chi tiết nào thể hiện thái độ của mọi người đối với cô bé bán diêm.Khách đi đường quần áo ấm áp ..hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.B. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.C. Mọi người bảo nhau: “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu mà em trông thấy. D. Tất cả các chi tiết trênHãy thắp sáng tình yêu thương-Hãy giành cho trẻ em một mái ấm gia đình.Hãy giành cho trẻ một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.Hãy san sẻ tình yêu thường vì đó cũng là một niềm hạnh phúc.Bức thông điệp Tổng kết1- Nghệ thuật: + Đan xen giữa các yếu tố thật và ảo + Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. + Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập. 2- Nội dung: 	Truyện biểu hiện niềm thương cảm của tác giả đối với trẻ thơ, đồng thời truyền cho mỗi chúng ta lòng yêu thương sâu sắc đối với em bé nghèo khổ, bất hạnh.Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc ghi nhớ Tóm tắt tác phẩmSoạn bài : Đánh nhau với cối xay gió:+ Tóm tắtHãy thắp sáng tình yêu thươngXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptCo_be_ban_diem.ppt