Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 5

Tiết 17

Tiếng Việt

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Thế nào là từ ngữ địa phương.

- HS hiểu: Từ địa phương và từ toàn dân.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng.

- HS thực hiện thành thạo: Phân tích ví dụ để từ địa phương và từ toàn dân.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Sử dụng từ địa phương phù hợp.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

 

doc15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự”: Trả lời các câu hỏi SGK.
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Tuần 5- Tiết 19
Tập làm văn
Ngày dạy: 18/09/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Tìm hiểu sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng ở bài tập 1.
- HS hiểu: Nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Tĩm tắt văn bản tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết những nội dung chính của văn bản tự sự.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Tĩm tắt văn bản.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Tìm hiểu chuỗi sự việc và trình tư ï nội dung ở bài tập 2.
- HS hiểu: Nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Tĩm tắt văn bản tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết những nội dung chính của văn bản tự sự.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Tĩm tắt văn bản.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động 3:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Tìm hiểu chuỗi sự việc và trình tự nội dung ở bài tập 3.
- HS hiểu: Nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Tĩm tắt văn bản tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết những nội dung chính của văn bản tự sự.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Tĩm tắt văn bản.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Thực hành tĩm tắt văn bản tự sự.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu. 
3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
4.3. Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
*Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng ở BT 1
GV:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT.
HS: Đọc, nêu yêu cầu đề ra
- NhËn xÐt cơ thĨ:
+ C©u (b) giíi thiƯu viƯc l·o H¹c cã mét ng­êi con trai l¹i xÕp sau c©u (a) giíi thiƯu viƯc con trai l·o H¹c ®i phu ®ån ®iỊn lµ kh«ng phï hỵp. Ph¶i ®ỉi l¹i (b) tr­íc (a) sau.
+ C©u (d) nãi chuyƯn b¸n chã ®Ĩ cã tiỊn råi sau ®ã míi gưi «ng gi¸o (c©u c). vËy ph¶i ®ỉi l¹i c©u (d) tr­íc, c©u (c) sau.
+ Nh÷ng c©u tiÕp sau cịng cã sù s¾p xÕp lén xén, kh«ng hỵp lÝ. CÇn ph¶i s¾p xÕp l¹i cho phï hỵp diƠn biÕn cđa c¸c sù viƯc trong t¸c phÈm.
GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thảo luận: sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
HS: Trao đổi,trình bày 
GV:Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ tóm tắt văn bản LãoHạc ngắn gọn ( 10 dòng).
 GV nhận xét- cho điểm
*Hoạt động 2: (15’) HD tìm hiểu chuỗi sự việc và trình tự nội dung ở BT2.
 GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT 2.
GV: Xác định nhân vật chính của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
HS: Thảo luận ghi ra giấy lớn và trình bày trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
GV: Yêu cầu một HS đứng tại chỗ tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ”( khoảng 10 dòng)
- Nhận xét – bổ sung- cho điểm.
*Hoạt động 3: ( 10’) HD tìm hiểu câu hỏi BT3
GV: Häc sinh ®äc l¹i truyƯn:
- T«i ®i häc cđa Thanh TÞnh, vµ
- Trong lßng mĐ cđa Nguyªn Hång
BT 1.
- Sự việc tương đối đầy đủ.
- Sắp xếp còn lộn xộn.
- Sắp xếp lại: b, a,d,c,g,e,i,h,k.
* Tãm t¾t thµnh v¨n b¶n:
 L·o H¹c cã mét ng­êi con trai, mét m¶nh v­ên vµ mét con chã Vµng. Con trai l·o ®i phu ®ån ®iỊn cao su, l·o chØ cßn l¹i “cËu Vµng”. V× muèn gi÷ l¹i m¶nh v­ên cho con, l·o ph¶i b¸n con chã. L·o mang tiỊn dµnh dơm ®­ỵc gưi «ng gi¸o vµ nhê «ng tr«ng coi m¶ng v­ên. Cuéc sèng mçi ngµy mét khã kh¨n, l·o kiÕm ®­ỵc g× ¨n nÊy vµ bÞ èm mét trËn khđng khiÕp. Mét h«m l·o xin Binh T­ Ýt b¶ chã. ¤ng gi¸o rÊt buån khi nghe Binh T­ kĨ chuyƯn Êy. L·o bçng nhiªn chÕt - c¸i chÕt thËt d÷ déi. C¶ lµng kh«ng hiĨu v× sao l·o chÕt, trõ Binh T­ vµ «ng gi¸o.
BT2. Các sự việc tiêu biểu.
 1. Sù viƯc tiªu biĨu vµ c¸c nh©n vËt quan träng
a) Sù viƯc tiªu biĨu:
- Bµ l·o l¸ng giỊng ch¹y sang hái th¨m søc khoỴ anh DËu vµ giơc chÞ DËu ®­a anh ®i trèn .
- ChÞ DËu nghe lêi, véi mĩc cho anh ¨n.
- Anh DËu ch­a kÞp hĩp, cai lƯ vµ ng­êi nhµ lÝ tr­ëng ®· Ëp vµo nhµ. 
- ChÞ DËu van xin nh­ng bän cai lƯ vµ ng­êi nhµ lÝ tr­ëng kh«ng chÞu, nhÊt ®Þnh x«ng vµo b¾t trãi anh DËu.
- ChÞ DËu chèng tr¶ quyÕt liƯt vµ ®¸nh ng· c¶ cai lƯ lÉn ng­êi nhµ lÝ tr­ëng ®Ĩ b¶o vƯ chång.
 b) Tãm t¾t thµnh mét v¨n b¶n
 Bµ l·o l¸ng giỊng biÕt tin anh DËu ®­ỵc tha vỊ liỊn ch¹y sang hái th¨m søc khoỴ vµ giơc chÞ DËu ®­a anh ®i trèn . Nghe lêi bµ, chÞ véi mĩc ch¸o cho chång. Anh DËu ch­a kÞp hĩp, cai lƯ vµ ng­êi nhµ lÝ tr­ëng ®· Ëp vµo ®Þnh trãi b¾t mang ®i. ChÞ DËu van xin nh­ng cai lƯ, ng­êi nhµ lÝ tr­ëng kh«ng chÞu, nhÊt ®Þnh x«ng tíi. ChÞ DËu ng¨n l¹i, chèng tr¶ quyÕt liƯt vµ ®¸nh ng· c¶ cai lƯ lÉn ng­êi nhµ lÝ tr­ëng ®Ĩ b¶o vƯ chång.
BT3. 
- §©y lµ nh÷ng t¸c phÈm tù sù, kĨ l¹i nh÷ng kØ niƯm cđa t¸c gi¶ vỊ mét thêi ®· qua, mét thêi g¾n bã chỈt chÏ víi tuỉi th¬, m·i m·i kh«ng bao giê quªn trong cuéc ®êi cđa c¸c t¸c gi¶.
- Tuy vËy, nh÷ng t¸c phÈm tù sù nµy l¹i mang ®Ëm chÊt tr÷ t×nh, chøa kh¸ nhiỊu nh÷ng yÕu tè vỊ t©m tr¹ng, vỊ c¶m xĩc nªn viƯc tãm t¾t rÊt khã kh¨n. TruyƯn tuy cã dùa vµo diƠn biÕn cđa sù viƯc nh­ng chđ yÕu lµ diƠn biÕn t©m tr¹ng, néi t©m v× thÕ nªn khã kĨ, khã tãm t¾t.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bước thực hiện một bài tóm tắt văn bản tự sự?
- Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó (sự việc tiêu biểu và nội dung quan trọng)
Các bước:
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
- Sắp xếp nội dung ấy theo một trình tự hợp lý.
- Viết thành văn bản tóm tắt 
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Trả bài viết số 1”: Trả lời các câu hỏi SGK.
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
Tuần 5- Tiết 20
Tập làm văn
Ngày dạy:18/09/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Những thiếu sót, những lỗi vế cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn để khắc phục, phát huy những ưu điểm trong bài viết ở lần sau.
 - HS hiểu: Cách làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố tả, biểu, biểu cảm.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố tả, biểu, biểu cảm.
- HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn tự sự cĩ bố cục rõ ràng.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sửa lỗi bài viết của mình.
- Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sửa lỗi bài viết số 1.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Chấm, trả bải bài cho HS.
3.2. HS: - Xem lại nội dung kiểm tra.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: 
Khơng KT
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy.
1. Đề bài:	
- GV gọi HS nhắc lại đề bài.	
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Phân tích đề:
* Xác định thể loại đề bài? Đề bài yêu cầu gì? 
 - Thể loại: Tự sự.
3. Nhận xét bài làm của HS:
- Ưu điểm:
+ Nội dung: Một số HS đáp ứng yêu cầu của đề bài, ND sát, có những ý, câu văn hay.
+ Hình thức: Một số em trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, bố cục 3 phần.
 - Đọc bài, đoạn hay.
 - Tồn tại:
 + Nội dung: Còm 1 số bài làm sơ sài, chưa kể về 
kỷ niệm giữa thầy, trò.
 + Hình thức: Một số bài viết chưa hoàn chỉnh, dùng từ, đặt câu chưa lưu loát, chính xác, sai nhiều lỗi chính tả.
 + Đọc bài chưa đạt.
 4. Điểm:	
Trên TB: 
Dưới TB: 	 
5. Phát bài:	 
 GV phát bài cho HS.
6. Dàn bài:	
GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài.	 
* Phần mở bài cần giơí thiệu như thế nào?	 
* Phần thân bài cần giới thiệu như thế nào?	 
* Phần kết bài cần nêu ND gì?	
7. Chữa lỗi:	 
- GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm của HS.	 
- GV treo bảng phụ, ghicác lỗi.	
-HS lên bản chữa lỗi.	
- GV nhận xét, sửa chữa.	
I. Đề bài:
Ngày đầu tiên đi học thường lưu giữ trong lòng em những kỉ niệm khó quên. Em hãy kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học của mình.
II . Nhận xét
III. Trả bài
IV. Dàn bài:
a/ Mở bài:
- Nêu cảm nhận:
- Trong đời HS ngày đi học đầu tiên bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
b/ Thân bài:
* Diễn biến của buổi khai trường đầu tiên:
- Đêm trước ngày khai trường.
- Trên đường đến trường
- Lúc dự lễ khai trường.
c/ Kết bài:
* Nêu cảm xúc của em:
- Thấy mình đã lớn.
- Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
V .Chữa lỗi:
- Lỗi chính tả:
Những đềuàđiều.
Răng dạyàrăn.
Luồnà luồng.
Khắtà khắc.
Cuối đầuàcúi.
Xinh sắnà xắn.
- Lỗi dùng từ:	
+ Câu hỏi mang tính hài hước.
àCâu hỏi xoay quanh ND bài học rất vui.
+ Bị lấn chìmàđắm chìm.	
+ Cô năng nỉà Động viên khuyến khích. 
+ Bậnà Mặc.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Xem lại nội dung bài kiểm tra.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Xem lại bài
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Cơ bé bán diêm”: Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Đọc kỹ văn bản, chú ý giọng đọc diễn cảm phù hợp với tâm trạng nhân vật.
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Bài giảng liên quan