Giáo án Ngữ văn 9: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
- Nguyễn Duy Nhuệ sinh ngày 7/12/1948.
- Quê: Quảng Xá - Đông Vệ - Thanh Hoá.
- In trong tập thơ Ánh trăng, viết năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Tập thơ đưược tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
- Bài thơ được sỏng sau hoà bình 3 năm.
Trường THCS Vĩnh Lộc.Tổ Xó hộiNăm học 2013-2014.CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EM 2. Bài thơ “Ánh trăng” được biểu đạt bằng những phương thức nào? 1. Em hóy nờu đụi nột về Tỏc giả Nguyễn Duy và bài thơ “Ánh Trắng”kiểm tra bài cũánh trăng(Nguyễn Duy) - Nguyễn Duy Nhuệ sinh ngày 7/12/1948. - Quê: Quảng Xá - Đông Vệ - Thanh Hoá. - In trong tập thơ ánh trăng, viết năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh. - Tập thơ đưược tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.ánh trăng(Nguyễn Duy)- Bài thơ được sỏng sau hoà bình 3 năm. Thời điểm ra đời là sự tự nhìn nhận lại mình của tất cả những ai biết trân trọng quá khứ.ánh trăngNguyễn DuyHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên nhưư cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưưng rưưngnhưư là đồng là bểnhưư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gưươngvầng trăng đi qua ngõnhưư người dưưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại Suy ngẫm của tác giả Tiết 51: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy)I.. Đọc – Hiểu chỳ thớch:II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cấu trỳc 2. Nội dunga. Suy nghĩ của tỏc giả về võ̀ng trăng trong quỏ khứ.Trong phần đầu nhà thơ đó kể về quóng thời gian gắn bú với vầng trăng. Em hóy cho biết đú là quóng thời gian nào?- Vầng trăng gắn bú thõn thiết với người từ lỳc nhỏ đến lỳc trưởng thành, lỳc hạnh phỳc và cả khi gian lao, trăng với người là tri kỉ.Từ “ngỡ” cho chỳng ta thấy điều gỡ trong suy nghĩ tỏc giả về mối quan hệ giữa người và trăng?=>Vầng trăng trở thành biểu tượng của quỏ khứ nghĩa tỡnh.- Người đối với vầng trăng cũng hồn nhiờn, cởi mở, chõn thành.Theo em vầng trăng trong quỏ khứ là biểu tượng của điều gỡ? Tiết 51: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy)I.. Đọc – Hiểu chỳ thớch:II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cấu trỳc 2. Nội dunga. Suy nghĩ của tỏc giả về võ̀ng trăng trong quỏ khứ.b. Võ̀ng trăng ở hiện tại.Từ khi về thành phố thỡ điều kiện sống của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ cú gỡ thay đổi?- Hiện tại hoàn cảnh sống thay đổi, trăng bị con người lóng quờn đến độ vụ tỡnh , tàn nhẫnTheo em tỡnh huống nào là bước ngoặt đờ̉ tỏc giả bộc lộ cảm xỳc thể hiện chủ đề tỏc phẩm?- Con người khú chịu, bức bối khi mất điện nờn nờn hối hả khẩn trương tỡm nguồn sỏng, rồi đột ngột gặp lại gặp vầng trăng cũ gợi bao kỉ niệm nghĩa tỡnh.Em hóy nhận xột về cỏch sử dụng từ ngữ: thỡnh lỡnh, vội, đột ngột? Tỏc dụng của cỏch dựng những từ ngữ đú? Tiết 51: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy)I.. Đọc – Hiểu chỳ thớch:II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cấu trỳc 2. Nội dunga. Suy nghĩ của tỏc giả về võ̀ng trăng trong quỏ khứ.b. Võ̀ng trăng ở hiện tại.c. Cảm xỳc và suy ngẫm của tỏc giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng cũ.Theo em tại sao tỏc giả khụng viết: ngửa mặt lờn nhỡn trăng mà là ngửa mặt lờn nhỡn mặt ?Như thế nào gọi là rưng rưng?- Tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh xỳc động , thổn thức đến xút xa.Như là đồng là bể, như là sụng là rừng là hướng tới kỉ niệm khi nào của con người?- Nghệ thuật so sỏnh, hỡnh ảnh lặp lại nhấn mạnh, khắc sõu quỏ khứ.Em cú nhận xột gỡ về nhịp điệu của khổ thơ thứ năm này? Tỏc dụng của nhịp thơ ấy- Nhịp thơ nhanh hối hả, dõng cao đỏnh thức kỉ niệm, đỏnh thức tỡnh người. Có ý kiến cho rằng: khổ cuối bài thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tưượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tưư tưưởng mang tính chất triết lí của tác phẩm. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao? (Chú ý: hình ảnh vầng trăng, trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc – cái giật mình của nhà thơ)Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Câu hỏi thảo luậnHình thức: Thi thảo luận nhóm nhỏ.-Bằng phộp so sỏnh độc đỏo “vầng trăng” với “sụng”, “bể”, “rừng” nhà thơ đang nhớ về những kỉ niệm đẹp trong quỏ khứ- Cõu thơ “trăng cứ trũn vành vạnh” :Vầng trăng được ẩn dụ cho quỏ khứ đẹp, vẹn nguyờn chẳng hề phai mờ của thiờn nhiờn, của cuộc đời, con người, nhõn dõn và đất nước.- “Ánh trăng im phăng phắc”:Phộp nhõn húa khiến hỡnh ảnh trăng trở thành chứng nhõn cho quỏ khứ nghĩa tỡnh đang nghiờm khắc nhắc nhở con người đừng quờn quỏ khứ.- “Giật mỡnh”: là cảm giỏc và phản xạ tõm lớ cú thật của tỏc giả khi nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo trong cỏch sống của mỡnh . Đú cũng là sự ăn năn, tự thấy phải thay đổi cỏch sống (khụng sựng bỏi điều kiện hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn).Suy ngẫm TrăngTròn vành vạnhIm phăng phắcNgười Vô tình. Giật mìnhNghệ thuật: Đối lập Nhân hoá Con người có thể vô tình, lãng quên nhưưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. Quá khứ trong sáng, thuỷ chung, tình nghĩa.Sự im lặng nghiêm khắc, bao dung Thức tỉnh, suy ngẫm về lẽ sống: ân tình, thuỷ chung Tiết 51: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy)I.. Đọc – Hiểu chỳ thớch:II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cấu trỳc 2. Nội dunga. Suy nghĩ của tỏc giả về võ̀ng trăng trong quỏ khứ.b. Võ̀ng trăng ở hiện tại.c. Cảm xỳc và suy ngẫm của tỏc giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng cũ.- Tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh xỳc động , thổn thức đến xút xa.- Nghệ thuật so sỏnh, hỡnh ảnh lặp lại nhấn mạnh, khắc sõu quỏ khứ.- Nhịp thơ nhanh hối hả đỏnh thức kỉ niệm, đỏnh thức tỡnh người.- Vầng trăng trong quỏ khứ biểu tượng cho sự vẹn nguyờn, chung thủy. Trăng im lặng như nghiờm khắc nhắc nhở khiến người giật mỡnh vỡ ăn năn day dứt Tiết 51: Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy)I.. Đọc – Hiểu chỳ thớch:II. Đọc – Hiểu văn bản III.Tổng kết.1. Nội dung: Bài thơ là lời nhắc nhở nguời đọc õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ. Thỏi độ sống “uống nước nhớ nguồn”đó trở thành truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam ta.2. Nghệ thuật: Bài thơ cú sự kết hợp hài hoà, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh. Giọng điệu tõm tỡnh sõu lắng, suy tư, thể thơ 5 chữ.Nhịp thơ trụi chảy, kết cấu, giọng điệu cú sức truyền cảm sõu sắc và cỏch sử dụng cỏc biện phỏp tu từ “đắt” như ẩn dụ, nhõn húa, so sỏnh làm cho tỏc phẩm mang hơi thở triết lớ về lũng thủy chung.IV. Luyện tậpSo sỏnh ý nghĩa của hỡnh ảnh ỏnh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chớ Ánh trăngGiống nhauKhỏc nhauHai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiờn nhiờn - ỏnh trăng - để khai thỏc xõy dựng hỡnh ảnh thơ- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tỡnh đồng chớ ở người chiến sĩ trong khỏng chiến chống Phỏp - Là hỡnh tượng thơ đậm chất lóng mạn trong thơ Chớnh Hữu và thơ ca khỏng chiến- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thỏi độ, tỡnh cảm của con người với hiện tại và quỏ khứ - Là hỡnh ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ: “uống nước nhớ nguồn” - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài.- Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp).+ Chú ý ôn lại những kiến thức lí thuyết về từ vựng đã học trong những bài trưước. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
File đính kèm:
- Anh trang.ppt