Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt Học kì II - Trần Thị Hai

I. Bài học

A. 1. Kiểu câu

- Câu nghi vấn

- Câu cầu khiến

- Câu cảm thán

- Câu trần thuật

- Câu phủ định

2. Xác định kiểu câu trong đoạn văn

Câu 1: Vợ tôi quá rồi : câu trần thuật

Câu 2: Cái bản tính tốt che lấp mất : Câu trần thuật

Câu 3: Tôi biết vây, nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận: Câu trần thuật

Câu 2: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị nhữngnổi lo lắng, buồn đa ích kĩ che lấp mất : câu bị động -< câu nghi vấn -> Bộc lộ cảm xúc hay không?

Câu 3: Đặt câu cảm thán chứa từ : vui, buồn, hay, đẹp.

a. Niềm vui ngày giải phóng miền Nam 1975 sao mà như trong mơ.!

b. Cậu vàng đi rồi. Tôi buồn quá ông Giáo ơi!

c. Ô hay ! Nổi buồn sao cứ vương vấn thế này!

4.

 a. Tìm các loại câu

- Câu trần thuật: (1) (3) (6)

- Câu cầu khiến: (4)

- Câu nghi vấn: (2) (5) (7)

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt Học kì II - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 126
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
I. Mục yêu cần đạt
Giúp học sinh:
Nắm vững các kiểu câu đã học Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, sự lựa chọn trật tự từ trong câu
Rèn kỹnăng thực hành và tư duy
II. Chuẩn bị
GV: soạn giảng –phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Cho học sinh nhắc lại các kiểu câu?
 Cho học sinh đọc đoạn văn?
? Xác định các kiểu câu trong đoạn văn?
? Theo em câu 2 có thể là loại câu khác được không?-> Được -> câu bị động
? Cho học sinh đọc câu 3?
? Cho học sinh làm vào phim trong?
? Giáo viên chốt ý?
? Cho học sinh đọc bài tập 4?
? Bài tập có 7 câu?
? Xác định các loại câu?
? Cho học sinh đọc hành động nói?
? Cho học sinh làm vào phim trong?
? Cho học sinh đọc lựa chọn trật tự từ trong câu?
? Làm vào phim trong?
? Cho học sinh đọc bài tập 2?
? Cho học sinh dọc bài tập 3/ 133?
I. Bài học
A. 1. Kiểu câu
- Câu nghi vấn
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán
- Câu trần thuật
- Câu phủ định
2. Xác định kiểu câu trong đoạn văn
Câu 1: Vợ tôi quá rồi : câu trần thuật
Câu 2: Cái bản tính tốt che lấp mất : Câu trần thuật
Câu 3: Tôi biết vây, nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận: Câu trần thuật
Câu 2: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị nhữngnổi lo lắng, buồn đa ích kĩ che lấp mất : câu bị động - Bộc lộ cảm xúc hay không?
Câu 3: Đặt câu cảm thán chứa từ : vui, buồn, hay, đẹp.
Niềm vui ngày giải phóng miền Nam 1975 sao mà như trong mơ.!
Cậu vàng đi rồi. Tôi buồn quá ông Giáo ơi!
Ô hay ! Nổi buồn sao cứ vương vấn thế này!
4.
 a. Tìm các loại câu
- Câu trần thuật: (1) (3) (6)
- Câu cầu khiến: (4)
- Câu nghi vấn: (2) (5) (7)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi: (7)
c. Câu (2) (5) không dùng để hỏi
Câu (2): Dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên về việc Lão Hạc
Câu (5): Dùng để giải thích
B. Hành động nói
 1. Xác định hành động nói
Câu 1: Hành động kể ( kiểu trình bày)
Câu 2: Hnàh động bộc lộ cảm xúc ( Kiể trình bày)
Câu 3: HĐNĐ ( kiểu trình bày)
Câu 4: HĐĐN ( kiểu điều khiển)
Câu 5: câu giải thích thêm ý câu 4 ( kiểu trình bày)
Câu 6: Hành động phủ định bác bỏ ( kiểu trình bày)
Câu 7: Hành động hỏi
C.Lựa chọn trật tự từ trong câu
Giải thích lý do sắp xếp của bộ phận in đậm
- Kinh ngạc vừa mừng rở, về tâu vua.
-> Tác dụng của trật tự từ trong việc biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái
- Tâm trạng kinh ngạc -> mừng rở
-Hoạt động về tâu vua
 2. Tác dụng từ in đậm
a. Nối kết câu
b. Nhấn mạnh ( làm nổi bật) đề tài của câu nói.
 3. Tạo tính nhạc qua sự sắp xếp trật tự 
a. Tính nhạc rỏ ràng hơn
b. Tính nhạc và kết nối liền vần man, mác
4. Củng cố
Nhắc lại các phần đã ôn tập
Nắm vững kiến hức kiểu câu, lụa chọn trật tự, hành động nói.
5. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài Văn bản tường trình

File đính kèm:

  • doc126.doc