Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 139: Ôn tập Phần Tập làm văn - Trần Thị Hai
. Bài học
1. Khái niệm
- Chủ đề của văn bản
- Tính thống nhất của văn bản
- Về hình thức phải có nhan đề đề mục
2. Viết hoàn chỉnh đoạn văn
Em rất thích đọc sách. Bởi vì, nhờ sách mà em biết được thế giới xung quanh mình có bao nhiêu điều kỳ diệu. Được đắm mình trong những nổi vui buồn của các nhân vật trong các trang văn xuôi, được ngậm nhạc trong miệng khi ngân nga một bài thơ hay, được khám phá tìm hiểu những loài sinh vật kì lạ dưới đáy đại dương là một niềm đam mê hạnh phúc sách vở cho em, những chân trời mới để thỏa mãn những cảm xúc của trái tim để thỏa mãn những khát khao của trí tuệ. Nhờ sách mà em thuộc những bài thơ, giải những bài toán khó. Đọc sách là gặp gỡ được thầy giáo, bạn bè. Đọc sách thành thói quen sẽ cho ta tiếp nhận được rất nhiều trí khôn của nhân loại
3. Trong cuộc sống hằng này, có những văn bản tự sự chúng ta đã học nhưng muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự
- Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, người tóm tắt đọc, hiểu nội dung, nhân vật tóm tắt sự việc chính
Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hệ thống hóa các kiến thức và kỹ năng phần tập làm văn đã học trong năm - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp, miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự miêu tả, biểu cảm trong nghị luận II.Chuẩn bị GV: soạn giáo án – phim trong HS: chuẩn bị bài – vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Gọi học sinh nhắc lại lý thuyết? ? Một văn bản là một tác phẩm được không? ? Cho học sinh đọc câu 2 Em thích đọc sách ? Viết theo nhóm? ? Em hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn? (Em rất thích đọc sách) ? Dựa vào câu chủ đề, vậy đoạn văn được trình bày theo kiểu gì đã học? ( Diển dịch) ? Cho học sinh đọc câu 3? ? Muốn tóm tắt văn bản tự sự chúng ta phải làm gì? ? Khi làm văn chúng ta có thể tách yếu tố miêu tả và tự sự trong văn tự sự không? ? Các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn tự sự không? ? Các yếu tố miêu tả và tự sự luôn làm cho việc kể chuyện như thế nào? ? Cho học sinh đọc câu 5? ? Cho học sinh đọc câu 6? ? Cho học sinh đọc câu 7? ? Đọc luận điểm? I. Bài học 1. Khái niệm - Chủ đề của văn bản - Tính thống nhất của văn bản - Về hình thức phải có nhan đề đề mục 2. Viết hoàn chỉnh đoạn văn Em rất thích đọc sách. Bởi vì, nhờ sách mà em biết được thế giới xung quanh mình có bao nhiêu điều kỳ diệu. Được đắm mình trong những nổi vui buồn của các nhân vật trong các trang văn xuôi, được ngậm nhạc trong miệng khi ngân nga một bài thơ hay, được khám phá tìm hiểu những loài sinh vật kì lạ dưới đáy đại dương là một niềm đam mê hạnh phúc sách vở cho em, những chân trời mới để thỏa mãn những cảm xúc của trái tim để thỏa mãn những khát khao của trí tuệ. Nhờ sách mà em thuộc những bài thơ, giải những bài toán khó. Đọc sách là gặp gỡ được thầy giáo, bạn bè. Đọc sách thành thói quen sẽ cho ta tiếp nhận được rất nhiều trí khôn của nhân loại 3. Trong cuộc sống hằng này, có những văn bản tự sự chúng ta đã học nhưng muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự - Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh - Muốn tóm tắt văn bản tự sự, người tóm tắt đọc, hiểu nội dung, nhân vật tóm tắt sự việc chính 4. Trong thực tế khó mà tách yếu tố miêu tả và biểu cảm tong văn tự sự riêng biệt. Chúng thường đan xen với nhau. - Các yếu tố miêu tả và tự sự luôn làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc 5. Khi nói viết một đoạn văn kết hợo tự sự với miêu tả, biểu cảm thì chủ yếu chúng ta phải kể lại diển biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( Câu chuyện diển ra ở đâu, khi nào, với ai, như thế nào) 6. Tính chất đặc trưng của văn bản thuyết minh. - Văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống, lợi ích của nó là cung cấp những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong thiên nhiên, xã hội. * Văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống, hằng ngày là trình bày, giới thiệu, giải thích 7. Các phương pháp dùng thuyết minh - Đọc kỷ thuyết minh một phương pháp 8. Thuyết minh một danh lam thắng cảnh 9. Luận điểm * Oân tập về luận điểm 4. Củng cố 5. Dặn dò
File đính kèm:
- 139.doc